phủ
Dung lượng tế bào micro cú thể tăng lờn bởi việc chốn thờm cỏc súng mang hay cỏc Sector cũng tương tự như trong cỏc tế bào macro. Tuy nhiờn, việc thực hiện Sector húa là hiệu quả cao hơn nhiều so với trường hợp tế bào macro. Nếu cỏc Sector khụng được tớnh toỏn đỳng, chỳng cú thể khụng cú vựng phủ súng được xỏc định rừ ràng và sẽ phải chịu mức nhiễu cao giữa cỏc tế bào.
Về vựng phủ dịch vụ, tế bào micro đưa ra một giải phỏp hiệu quảđể đạt mức độ phủ súng trong nhà cao. Kớch thước tế bào cú xu hướng nhỏ hơn do vị trớ đặt anten ở dưới đỉnh mỏi và độ dốc tương đối cao của đặc tớnh suy hao tương ứng. Bảng 2.39 chỉ ra sự khỏc nhau chủ yếu giữa cỏc tham số mức hệ thống và đường truyền cú liờn quan đến vựng phủ của tế bào micro và tế bào macro.
Bảng 2.39: So sỏnh cỏc tham số cú liờn quan vựng phủ cỏc tế bào macro và micro ễ macro ễ micro
Eb/N0 đường lờn (thoại 12,2 kbit/s) 4 dB 4,5 dB Mức pha đinh nhanh đường lờn 3 dB 5 dB Eb/N0 đường xuống (thoại 12,2 kbit/s) 6,5 dB 9,5 dB
Luận văn thạc sĩ khoa học - Các ph−ơng pháp tối −u hóa hệ thống thông tin di động thế hệ mới Quỹ đường truyền đường lờn của một tế bào micro được đặc trưng bới yờu cầu Eb/N0 gia tăng và mức pha đinh nhanh gia tăng. Điều này dẫn đến suy hao truyền lan cho phộp lớn nhất nhỏ hơn. Quỹđường truyền đường xuống được đặc trưng bởi yờu cầu Eb/N0 gia tăng. Cỏc tế bào micro được cấu hỡnh với 5W cụng suất phỏt và cỏc số liệu khụng đối xứng hỗ trợ cú thể bị hạn chế vựng phủởđường xuống.
Hoạt động của cỏc kờnh lõn cận cũng phải được xem xột khi tớnh toỏn triển khai cỏc tế bào micro. Khả năng suy hao tăg gấp hai lần giỏ trị nhỏ nhất giữa anten của tế bào micro và người dựng trờn kờnh lõn cận dẫn tới làm tăng hiệu ứng tiềm tàng gần – xa gõy ra khú chịu cho người dựng. Khi kờnh lõn cận đang được sử dụng bởi một nhà khai thỏc thứ hai, hiệu ứng gần – xa sẽ giảm một cỏch đỏng kể nếu nhà khai thỏc thứ hai sử dụng kờnh đú cũng để triển khai tế bào micro.