TẬP LÀM VĂN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu thiết kế bài giảng đạo đức tuần 11 (Trang 31 - 37)

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

TẬP LÀM VĂN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

1. KTBC: 2 Bài mới:

TẬP LÀM VĂN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

I. MỤC TIÊU:

• Hiểu được mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.

• Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và trực tiếp.

• Vào bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.

• Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. KTBC:2. Bài mới: 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Tìm hiểu ví dụ:

-Treo tranh minh hoạ và hỏi: em biết gì qua bức tranh này?

-Để biết nội dung truyện tính tiết truyện chúng ta cùng tìm hiểu.

Bài 2:

-Gọi 2 HS đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên. - HS đọc đoạn mở bài tìm được. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhĩm.

-Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài. -HS phát biểu và bổ sung đến khi cĩ câu trả lời đúng.

-Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Cịn cách kểû bài thứ hai là cách mở bài gián tiếp: nĩi chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể.

-Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?

-2 cặp HS lên bảng trình bày. -Nhận xét theo tiêu chí đã nêu. -Lắng nghe

- Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ. Kết quả rùa đã về đích trước thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muơng thú.

-Lắng nghe. -2 HS đọc truyện.

+Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sơng. Một con rùa đang cố sức tập chạy.

HS đọc, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi.

-Cách mở bài của BT3 khơng kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nĩi ngay rùa đang thắng thỏ. -Lắng nghe.

+Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.

+Mở bài gián tiếp: nĩi chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

c. Ghi nhớ:

- HS đọc phần ghi nhớ.

d. Luyện tập:

Bài 1:

- HS đọc yêu cầu và nội dung, cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi; Đĩ là những cách mở bài nào? Vì sao em biết? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Gọi HS phát biểu.

-Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng.

+Cách a/. là mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện).

+Cách b/ là mở bài gián tiếp (nĩi chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)

-Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài. Bài 2:

- HS đọc yêu cầu câu chuyện hai bàn tay. HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi?

-Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng.

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu.

- Cĩ thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?

- HS tự làm bài. Sau đĩ đọc cho nhĩm nghe.

- HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp.

-Nhận xét bài viết hay.

3. Củng cố - dặn dị:

-Cĩ những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?

-2 HS đọc, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp.

-4 HS đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.

+Cách a/ Là mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc.

+Cách b/. c/ d/. là mở bài gián tiếp vì khơng kể ngay sự việc đầu tiên của câu chuyện.

-1 HS đọc cách a/., 1 HS đọc cách b/.

-1 HS, cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời.

-Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp- kể nhay sự việc ở đầu câu truyện..

-Lắng nghe.

-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

-Cĩ thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lới của người kể chuyện hoặc là của Bác Lê.

-HS tự làm bài các HS trong nhĩm cùng lắng nghe, nhận xét.

-Nhận xét tiết học.

Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay.

TỐN: MÉT VUƠNG

I.MỤC TIÊU: -Biết 1m2 là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài 1m. -Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuơng, đề-xi-mét vuơng, mét vuơng để giải các bài tốn cĩ liên quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV vẽ sẵn trên bảng hình vuơng cĩ diện tích 1m2 được chia thành 100 ơ vuơng nhỏ, mỗi ơ vuơng cĩ diện tích là 1dm2.

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định: 2.KTBC:

3.Bài mới : a. Giới thiệu bài:

b. Giới thiệu mét vuơng :

* Giới thiệu mét vuơng (m2)

-GV hình vuơng cĩ diện tích là 1m2 và được chia thành 100 hình vuơng nhỏ, mỗi hình cĩ diện tích là 1 dm2.

- HS nhận xét về hình vuơng trên bảng.

+Hình vuơng lớn cĩ cạnh dài bao nhiêu ?

+Hình vuơng nhỏ cĩ độ dài bao nhiêu ?

+Cạnh của hình vuơng lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuơng nhỏ ? +Mỗi hình vuơng nhỏ cĩ diện tích

-HS nghe. -HS quan sát hình. +Hình vuơng lớn cĩ cạnh dài 1m (10 dm). +Hình vuơng nhỏ cĩ độ dài là 1dm. +Gấp 10 lần.

+Mỗi hình vuơng nhỏ cĩ diện tích là 1dm2.

là bao nhiêu ?

+Hình vuơng lớn bằng bao nhiêu hình vuơng nhỏ ghép lại ?

+Vậy diện tích hình vuơng lớn bằng bao nhiêu ?

- Vậy hình vuơng cạnh dài 1 m cĩ diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuơng nhỏ cĩ cạnh dài 1 dm.

-Ngồi đơn vị cm2 và dm2 người ta cịn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuơng. Mét vuơng chính là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài 1 m. -Mét vuơng viết tắt là m2.

1m2 bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuơng ?

-GV viết lên bảng: 1m2 = 100dm2

-GV hỏi tiếp: 1dm2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuơng ?

-GV: Vậy 1 m2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuơng ?

-GV viết lên bảng:

1m2 = 10 000cm2

- HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuơng với đề-xi-mét vuơng và xăng-ti-mét vuơng.

c.Luyện tập , thực hành :

Bài 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo mét vuơng

- HS tự làm bài.

-Gọi 5 HS lên bảng, đọc các số đo diện tích theo mét vuơng, yêu cầu HS viết.

-GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại

+Bằng 100 hình. +Bằng 100dm2. 1m2 = 100dm2. -HS nêu: 1dm2 =100cm2 -HS nêu: 1m2 =10 000cm2 1m2 =100dm2 1m2 = 10 000cm2

-HS nghe GV nêu yêu cầu bài tập.

-HS làm bài vào VBT, -HS viết.

các số đo vừa viết.

Bài 2

- HS tự làm bài.

-GV yêu cầu HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài.

400dm2 =4m2

-GV nhắc lại cách đổi. 2110m2 = 211000dm2

-GV nhắc lại cách đổi trên 15m2 = 150000cm2

+GV nêu lại cách đổi.

+ HS giải thích cách điền số: 10dm2 2cm2 = 1002cm2

Bài 3

- HS đọc đề bài.

-Với HS khá, GV yêu cầu HS tự giải bài tốn, với HS trung bình, yếu, GV gợi ý HS

-GV yêu cầu HS trình bày bài giải. -GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4

-GV vẽ hình bài tốn 4 lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình. -GV hướng dẫn, HS suy nghĩ làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố - Dặn dị: -GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm bài tập chuẩn bị bài sau.

-2 HS lên bảng làm bài, HS 1 làm hai dịng đầu, HS 2 làm hai dịng cịn lại.

Ta cĩ 100dm2 = 1m2, mà 400 : 100 = 4 ; Vậy 400dm2 = 4m2

-HS nghe GV hướng dẫn cách đổi. Ta cĩ 1m2 = 100dm2,

mà 2110 x 100 = 211000 Vậy 210m2 = 211000dm2

-HS nghe GV hướng dẫn cách đổi. Vậy 15m2 = 150 000cm2

+HS nghe GV hướng dẫn cách đổi. Vì 10dm2 = 1 000cm2,

1 000cm2 + 2cm2 = 1002cm2 , Vậy 10dm2 2cm2 = 1002cm2

-HS đọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Dùng hết 200 viên gạch.

+Là diện tích của 200 viên gạch. +Diện tích của một viên gạch là: 30cm2 x 30cm2 = 900cm2

+Diện tích của căn phịng là: 900cm2 x 200 = 180 000cm2 , 180 000cm2 = 18m2.

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

Một phần của tài liệu thiết kế bài giảng đạo đức tuần 11 (Trang 31 - 37)