Chè ở Việt Nam đ-ợc trồng chủ yếu trên đất đồi núi ở nhiều tỉnh trung du và miền núi phía Bắc; miền Trung là Hà Tĩnh; Nam Trung Bộ là Gia Lai với Lâm Đồng d-ới hai hình thức chủ yếu là nông tr-ờng và hộ gia đình. Hiện nay, diện tích trồng chè của Việt Nam đạt 70.000 ha và đạt sản l-ợng chè búp khô khoảng 45.000 tấn/năm. Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu chè sang khoảng 30 n-ớc với sản phẩm chủ yếu là chè đen, trong đó, thị tr-ờng Trung Đông chiếm đến 40- 50% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Việt Nam có nhiều điều kiện thiên nhiên và đất đai thuận lợi để phát triển cây trà, có thể nhập nhiều loại trà nh- trà Ôlong, trà Tân C-ơng, trà Khuôn Gà, La Bằng… từ các n-ớc về trồng. Nh-ng có lẽ, do đ-ợc trời phú cho một tài nguyên đất đai màu mỡ mà những loại trà này khi đ-ợc đem về n-ớc ta trồng đều cho những h-ơng vị đặc tr-ng từ lâu đã trở thành th-ơng hiệu khó quên của những thực khách sành uống trà trong và ngoài n-ớc.
Tuy nhiên, những giống trà cổ thụ nổi tiếng chỉ có ở Việt Nam nh- trà Suối Giàng ở Yên Bái; trà Shan Tuyết ở Hà Giang, trà Tuyết Shan ở Tủa Chùa - Điện Biên, trà Chờ Lồng thuộc huyện mộc Châu (Sơn La) đều là những giống trà có chất l-ợng cao song tên tuổi của nó vẫn còn mờ nhạt trên thị tr-ờng.
Trà Shan là loại tài nguyên thực vật quí có vị đắng, chát, uống vào thì thấy tỉnh táo và khoan khoái hẳn lên. Đây là một trong bốn biến chủng trà phổ biến ở n-ớc ta có đặc điểm nổi bật là cây gỗ lớn, lá có diện tích lớn, răng c-a sâu, búp trà lớn, tôm trà có lông trắng nh- tuyết cho năng suất búp cao, chất l-ợng tốt. Trà Shan đ-ợc phân bố trên vùng núi cao trên 600 m, hàm l-ợng axit amin cao 30 - 35 mg/100g, caffein đơn giản cũng cao hơn, trà xanh thu hoạch bốn lứa/năm không dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu; khi dùng sản phẩm từ loại trà này có nhiều chất dinh d-ỡng rất tốt cho sức khỏe. Đây là một giống trà tốt nh-ng từ lâu giá trị của nó vẫn ch-a đ-ợc khai thác một cách triệt để.
Trần Thị Nguyệt - VHL101 Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 43 Gần đây do nhận biết đ-ợc tính chất độc đáo và tiềm năng của cây trà Shan vùng núi cao, n-ớc ta đã và đang cho quy hoạch cụ thể lại các vùng trà Shan. Dựa trên yêu cầu về kinh tế xã hội, n-ớc ta đã quy hoạch các vùng trà Shan núi cao theo vùng, kèm theo các điều kiện về cơ sở hạ tầng, giao thông điện, tiến tới đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ trà Shan núi cao. Ngoài những sản phẩm truyền thống nh- trà xanh, trà vàng Hà Giang, trà xanh Suối Giàng, hiện còn có thêm sản phẩm mới nh- trà đen chất l-ợng cao đóng gói túi lọc, trà xanh chất l-ợng cao, trà h-ơng hoa...; đặc biệt chú ý phát huy thế mạnh của trà an toàn, trà hữu cơ, đẩy mạnh tiếp thị trên thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc.
Trà Chờ Lồng thuộc huyện Mộc Châu (Sơn La) cũng là những cây trà cho giá trị cao nhất. Cây trà cổ thụ Chờ Lồng đ-ợc trồng trên cao nguyên Mộc Châu từ cách đây 200 năm, là “mẹ đẻ” của 50% diện tích trà cao nguyên Mộc Châu. Trà cổ thụ Chờ Lồng hiện có chủ yếu ở Chờ Lồng và một phần của xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, với diện tích -ớc đạt trên 200 ha. Đây là loại trà có tỷ lệ đ-ờng, caffein nhiều hơn và tỷ lệ chất chát (tananh) ít hơn so với các loại trà trồng ở các nơi khác, cho sản l-ợng cao, khả năng chống hạn, chống rét và phòng trừ sâu bệnh tốt nên trở thành vùng nguyên liệu quan trọng cho ngành sản xuất trà Mộc Châu. Hiện nay sản l-ợng từ cây trà Chờ Lồng đ-ợc thu hoạch đạt trên 300 tấn/ năm, chủ yếu sản xuất thành sản phẩm trà xanh dùng cho xuất khẩu, thị tr-ờng tiêu thụ chủ yếu là các n-ớc Nam á và Nhật Bản.
Tuy nhiên việc khai thác giá trị của giống trà này vẫn ch-a xứng với tiềm năng vốn có của nó. Ng-ời trồng trà cũng nh- những nhà kinh doanh sản xuất trà trong n-ớc còn nhận thức một cách rất “hời hợt” về giá trị tiềm ẩn từ loại trà này, ch-a có định h-ớng đầu t- để phát triển cây trà theo quy hoạch, hiện đại hóa để tăng tỷ lệ các sản phẩm trà tinh chế có chất l-ợng cao và đa dạng hóa sản phẩm. Cây trà cổ thụ Chờ Lồng đang đứng tr-ớc nguy cơ bị xóa sổ do tình trạng quản lý không tốt từ các ngành chức năng, nhiều cây đã bị đốn trộm và trở thành mục tiêu săn lùng của các đối t-ợng thu mua cây cảnh.
Qua đó, có thể thấy rằng n-ớc ta đang dần đánh mất đi một nguồn tài nguyên trà có giá trị mà bao đời nay cha ông ta cố gắng gìn giữ và bảo tồn, dẫn đến
Trần Thị Nguyệt - VHL101 Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 44 th-ơng hiệu trà Việt bị mờ nhạt so với th-ơng hiệu trà Trung Hoa và Nhật Bản…. Đứng tr-ớc hiện trạng đó, ngành chè Việt Nam cần có những biện pháp khai thác một cách hợp lý nhất giá trị của cây trà, nên tiến hành quy hoạch, định h-ớng nhân giống và phát triển trồng với diện tích rộng những giống trà cổ thụ quý hiếm song song với những giống trà khác; đồng thời tăng c-ờng quảng bá với khách du lịch về những giá trị của giống trà này bằng cách tung ra thị tr-ờng những sản phẩm trà đa dạng và độc đáo.