2.4.1 Tỡnh hỡnh phỏt triển truyền hỡnh số vệ tinh trờn thế giới12
Hiện nay truyền hỡnh số vệ tinh đó được triển khai ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới. Mỹ, Chõu Âu và Nhật Bản là những khu vực tiờn phong trong lĩnh vực truyền hỡnh số vệ tinh. Những tổ chức chuẩn hoỏ của 3 khu vực này xuất bản những chuẩn DTV với độ rộng kờnh, kiểu truyền dẫn thớch hợp cho từng khu vực, phương thức điều chế sử dụng. Bảng 2.1 là một số mốc thời gian quan trọng về sự phỏt triển của truyền hỡnh.
12Bộ Thụng tin và truyền thụng (2007), Đề tài “Xõy dựng bộ tiờu chuẩn kỹ thuật và phương phỏp đo đỏnh giỏ tớn hiệu truyền hỡnh số quảng bỏ mặt đất”, tr. 4-5.
Đề xuất lựa chọn hệ thống truyền dẫn tớn hiệu truyền hỡnh số qua vệ tinh cho VNPT
- 56 -
Bảng 2.1: Một số mốc thời gian về sự phỏt triển của truyền hỡnh
(Nguồn: Bộ Thụng tin và truyền thụng, 2007).
Ta cú thểđỏnh giỏ được phần trăm số nước lựa chọn tiờu chuẩn như sau:
Hỡnh 2.11: Ba tiờu chuẩn phỏt súng truyền hỡnh số trờn thế giới
(Nguồn: Bộ Thụng tin và truyền thụng, 2007).
Năm Mốc lịch sử
1990 Đề xuất đầu tiờn về hệ thống HDTV số mặt đất từ kiến trỳc chung 1991 Dự ỏn HD-DIVINE về HDTV mặt đất
1992 Thành lập tổ chức ELG ở Chõu Âu 1993 Thành lập tổ chức GA ở Mỹ
1994 Nhật Bản thành lập cơ quan triển khai truyền hỡnh số mặt đất
1994 DVB xuất bản chuẩn chung về truyền hỡnh cỏp và truyền hỡnh vệ tinh DTH 1995 Chuẩn ATSC A/53 về DTT được xuất bản
1995 Tổ chức DVB xuất bản chuẩn SMATV 1995 Chuẩn ATSC về nộn õm thanh số
1996 DVB cung cấp giao diện chung cho CA
1996 CANAL phỏt quảng bỏ truyền hỡnh số qua vệ tinh lần đầu tiờn ở Chõu Âu 1997 DVB xuất bản chuẩn cho cỏc hệ thống phõn phối điểm đa điểm qua súng viba 1997 DVB xuất bản chuẩn cho cỏc hệ thống mặt đất
1998 Cỏc dịch vụ truyền hỡnh số mặt đất được cung cấp ở Anh 1998 Úc cũng đó triển khai truyền hỡnh số mặt đất
Đề xuất lựa chọn hệ thống truyền dẫn tớn hiệu truyền hỡnh số qua vệ tinh cho VNPT
- 57 -
Cỏc nước lựa chọn tiờu chuẩn ATSC gồm: Mỹ, Achentina, Mexico, Đài Loan, Canada… Tiờu chuẩn truyền hỡnh số vệ tinh ATSC chỉ được sử dụng trong cỏc mạng truyền hỡnh. Rất ớt trạm Teleport của Mỹ hỗ trợ chuẩn truyền dẫn số vệ tinh ATSC, nhưng cỏc trạm này đang được cải tiến. Cỏc hệ thống truyền dẫn số vệ tinh ATSC khụng được sử dụng cho cỏc hệ thống truyền hỡnh số trực tiếp qua vệ tinh, ở Bắc Mỹ sử dụng chuẩn DVB-S hoặc là hệ thống độc quyền như DSS hay DigiCipher 2.
Nhật Bản ban hành tiờu chuẩn ISDB-S và chủ trương sẽ phỏt súng số theo hệ tiờu chuẩn riờng của mỡnh. Năm 1997: ban hành tiờu chuẩn và bắt đầu phỏt súng thử nghiệm. 2010, chấm dứt cụng nghệ truyền hỡnh tương tự.
Cỏc nước lựa chọn tiờu chuẩn DVB-S gồm: Anh (dự kiến chấm dứt truyền hỡnh tương tự vào 2015); Tõy Ban Nha, Thụy Điển (chấm dứt tương tự vào 2010ữ2012); Phỏp, Đan Mạch, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Na Uy: phỏt súng số 2000, chấm dứt tương tự vào 2010ữ2015; Đức, Bỉ: phỏt súng số 2001, chấm dứt tương tự vào 2010ữ2015; Thụy Sĩ, Italia, Áo: phỏt súng số 2002, Thụy Sĩ dự kiến chấm dứt tương tự vào 2012; Australia: chấm dứt tương tự vào khoảng 2008ữ2010.
2.4.2 Dự kiến lộ trỡnh đổi mới cụng nghệ của Việt Nam13
• 1997ữ2000: nghiờn cứu lựa chọn tiờu chuẩn. Tại Việt Nam, nhận thức được những ưu điểm của truyền hỡnh số và tớnh tất yếu của việc truyền hỡnh tương tự sẽ nhường chỗ cho truyền hỡnh số, từ năm 1997 Đài Truyền hỡnh Việt Nam đó cú một số đề tài nghiờn cứu về truyền hỡnh số và khả năng ứng dụng của nú, năm 1998 đó triển khai nghiờn cứu dự ỏn về lộ trỡnh phỏt triển truyền hỡnh số tại Việt Nam. Một điểm đỏng quan tõm trong dự ỏn là đó định thời gian cho việc bắt đầu phỏt thử
13Bộ Thụng tin và truyền thụng (2007), Đề tài “Xõy dựng bộ tiờu chuẩn kỹ thuật và phương phỏp đo đỏnh giỏ tớn hiệu truyền hỡnh số quảng bỏ mặt đất”, tr. 10-15.
Đề xuất lựa chọn hệ thống truyền dẫn tớn hiệu truyền hỡnh số qua vệ tinh cho VNPT
- 58 -
nghiệm truyền hỡnh số theo tiờu chuẩn DVB-T của Chõu Âu tại Việt Nam vào năm 2001.
Trờn thế giới hiện đang tồn tại song song ba tiờu chuẩn truyền hỡnh số của Mỹ, Nhật và Chõu Âu. Nhiều nước trờn thế giới đó tiến hành thử nghiệm để chọn chuẩn cho quốc gia. Do điều kiện kinh tế đất nước cũn nhiều khú khăn, chỳng ta khụng cú điều kiện để thử nghiệm cả ba chuẩn trờn trong thực tế. Trờn cơ sở nghiờn cứu lý thuyết và kết quả thử nghiệm của nhiều nước khỏc, nhiều nhà khoa học Việt Nam đó đưa ra những ý kiến về việc khuyến cỏo chọn chuẩn truyền hỡnh số cho Việt Nam, mọi ý kiến đều cho rằng nờn chọn chuẩn Chõu Âu (DVB-T). Dựa vào đú, éài Truyền hỡnh Việt Nam đó đầu tư thử nghiệm hệ thống thu phỏt truyền hỡnh số theo tiờu chuẩn Chõu Âu và đó đạt được một số kết quả khả quan. • 2001: quyết định lựa chọn tiờu chuẩn DVB-T. Ngày 26/3/2001, Tổng giỏm đốc Đài Truyền hỡnh Việt Nam đó ra Quyết định số 259/Qé-THVN về việc lựa chọn tiờu chuẩn phỏt súng truyền hỡnh số trong đú ban hành Tiờu chuẩn ngành về Phỏt súng Truyền hỡnh số mặt đất (TCN 01:2001) của Truyền hỡnh Việt Nam là tiờu chuẩn Chõu Âu (DVB-T). Thực tế, việc quyết định chọn tiờu chuẩn phỏt súng là DVB-T cho Việt Nam cũng đồng thời cú nghĩa là quyết định chọn tiờu chuẩn truyền dẫn số qua cỏp và qua vệ tinh là DVB-C và DVB-S, bởi vỡ cỏc tiờu chuẩn này đều thuộc họ cỏc tiờu chuẩn DVB (chõu Âu)14.
• 2003: phỏt súng thử nghiệm tại Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh.
• 2005: truyền thử nghiệm chương trỡnh truyền hỡnh trờn Internet. Hoàn chỉnh, ban hành tiờu chuẩn DVB-T, DVB-S, DVB-C.
14Đài Truyền hỡnh Việt Nam (ngày 26/03/2001), “Quyết định của Tổng giỏm đốc Đài Truyền hỡnh Việt Nam về việc lựa chọn tiờu chuẩn phỏt súng truyền hỡnh số”.
Đề xuất lựa chọn hệ thống truyền dẫn tớn hiệu truyền hỡnh số qua vệ tinh cho VNPT
- 59 -
Một số nhà cung cấp dịch vụ tại Việt Nam ứng dụng kỹ thuật truyền hỡnh số vệ
tinh
1. Cụng ty TNHH truyền hỡnh số vệ tinh Việt Nam (VSTV)15
K+ là dịch vụ truyền hỡnh vệ tinh được cung cấp bởi cụng ty TNHH truyền hỡnh số vệ tinh Việt Nam (VSTV), liờn doanh đầu tiờn giữa hai cơ quan truyền thụng hàng đầu của Việt Nam và Tập đoàn Truyền thụng Phỏp là VTV/VCTV và Canal+/Canal Overseas
Ứng dụng nền tảng DTH (direct-to-home) và những cụng nghệ truyền hỡnh tiờn tiến nhất trờn thế giới hiện nay, dịch vụ truyền hỡnh vệ tinh K+ phủ súng toàn quốc, mang lại sự khỏc biệt về chất lượng hỡnh ảnh và õm thanh cụng nghệ số.
K+ hiện cung cấp 57 kờnh truyền hỡnh cú bản quyền bao gồm cỏc thể loại kờnh tin tức, kờnh giải trớ tổng hợp, kờnh thể thao, kờnh õm nhạc, kờnh phim truyện, kờnh phim tài liệu, kờnh thiếu nhi,…
2. Cụng ty truyền thụng VTC16
Truyền hỡnh số vệ tinh VTC sử dụng cụng nghệ DVB-S2 băng tần Ku qua vệ tinh VINASAT 1: phủ súng toàn bộ lónh thổ Việt Nam và một phần lónh thổ Trung Quốc, Lào và Campuchia.
Từ ngày 1/6/2010 VTC phỏt chương trỡnh trờn hai vệ tinh là VINASAT, sử dụng đầu thu cú hướng vệ tinh VINASAT 1 cú thể xem cỏc chương trỡnh thuộc 2 gúi kờnh là : gúi SD01 gồm 32 kờnh; gúi HD01 gồm 42 kờnh.
15 http://www.vietnamplus.vn/Home/Kenh-truyen-hinh-so-ve-tinh-lon-nhat-Viet-Nam K/0101/30799.vnplus, truy nhập cuối cựng ngày 10/10/2010.
16 http://www.hdtv.vtc.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=30:vtc-phat-tin-hiu-truyn-hinh- len-v-tinh-vinasat-1-&catid=2:thong-tin-su-kien&Itemid=63, truy nhập cuối cựng ngày 10/10/2010.
Đề xuất lựa chọn hệ thống truyền dẫn tớn hiệu truyền hỡnh số qua vệ tinh cho VNPT
- 60 -
2.5 Kết luận
Truyền hỡnh khụng những là phương tiện giải trớ, mà cũn là phương tiện nõng cao dõn trớ thụng qua cỏc chương trỡnh quảng bỏ tin tức cũng như cỏc sự kiện chớnh trị, thể thao.
Truyền hỡnh qua vệ tinh cú vựng phủ súng rộng, khụng phụ thuộc địa hỡnh, thiết lập đường truyền nhanh chúng. Đặc biệt, truyền hỡnh qua vệ tinh dễ dàng đưa chương trỡnh truyền hỡnh ra hải đảo, biờn giới, nước ngoài nờn cú lợi về kinh tế và ổn định về kỹ thuật .
Với sự phỏt triển nhanh chúng của cụng nghệ số, truyền hỡnh sốđang chuyển dần từ nghiờn cứu sang ứng dụng. Đến nay, với những ưu điểm vượt trội của mỡnh, truyền hỡnh số đang dần thay thế cho truyền hỡnh tương tự. Nhiều quốc gia trờn thế giới trong đú cú Việt Nam xõy dựng hệ thống truyền hỡnh số theo tiờu chuẩn DVB. Truyền hỡnh số cú khả năng tạo ra luồng bit 38Mbit/s trờn vệ tinh. Tớn hiệu video số, tạo ra từ studio, cú tốc độ hơn 140Mbit/s nờn khụng thể truyền qua mạng viễn thụng hiện hữu mà bắt buộc phải giảm tốc độ truyền hoặc phải mó hoỏ nguồn. DVB đó chọn MPEG-2 cho mó hoỏ nguồn audio và video. Với DVB-S, tốc độ dữ liệu 38Mbit/s cú thể truyền dễ dàng qua kờnh vệ tinh 33MHz. Một vệ tinh cú 18 bộ phỏt đỏp như vậy cú thể truyền được 684Mbit/s đến anten nhỏ 0,6m dưới mặt đất. Một vệ tinh dung lượng 18 bộ phỏt đỏp mỗi bộ cú thể chứa 4 đến 8 chương trỡnh TV.
Truyền hỡnh quảng bỏ ngày nay mang tớnh thời sự cao đối với những sự kiện chớnh trị, thể thao trong nước và quốc tế. Truyền hỡnh trực tiếp cỏc chương trỡnh là một trong những phương thức lụi cuốn số lượng người xem. Bằng giải phỏp nộn video/audio ở tốc độ thớch hợp, DVB đỏp ứng được những yờu cầu chất lượng khỏc nhau để truyền tin tức, sự kiện thể thao, giải trớ. Tớnh khỏng nhiễu mạnh của hệ thống số cho chất lượng hỡnh và tiếng ổn định ở phớa thu. Mặt khỏc, do sử dụng cụng nghệ số truy nhập vệ tinh nờn giỏ thuờ kờnh vệ tinh giảm mạnh.
Đề xuất lựa chọn hệ thống truyền dẫn tớn hiệu truyền hỡnh số qua vệ tinh cho VNPT
- 61 -
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN TÍN HIỆU TRUYỀN HèNH SỐ QUA VỆ TINH CHO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THễNG VIỆT NAM (VNPT)
Việc lựa chọn tiờu chuẩn phỏt súng cho Việt Nam cần dựa trờn một số tiờu chớ hay quan điểm nhất định. Ở từng giai đoạn, cỏc quan điểm cú thể khỏc nhau ở một số điểm. Vớ dụ trước đõy (1984), Việt Nam đó quyết định lựa chọn tiờu chuẩn truyền hỡnh màu SECAM IIIb và tiờu chuẩn phỏt súng là D/K (theo khối cỏc nước XHCN) vỡ Việt Nam là thành viờn của OIRT (tổ chức phỏt thanh truyền hỡnh quốc tế của khối cỏc nước XHCN). Sau đú (1990), Việt Nam quyết định lại chọn tiờu chuẩn truyền hỡnh màu là PAL và giữ nguyờn tiờu chuẩn phỏt súng là D/K cho đến nay thụng qua một vài lần hội thảo. Việc quyết định chọn SECAM IIIb chủ yếu do cỏc nhà lónh đạo quyết định. Lần quyết định chọn PAL cú đưa ra một vài lần hội thảo với cỏn bộ khoa học kỹ thuật.
Lần chọn tiờu chuẩn phỏt súng truyền hỡnh số này đó cú một số chuẩn bị ban đầu, tuy nhiờn chưa thực hiện được cỏc phộp thử nghiệm một cỏch cơ bản. Trờn cơ sở nghiờn cứu lý thuyết và kết quả thử nghiệm của nhiều nước khỏc, nhiều nhà khoa học Việt Nam đó đưa ra những ý kiến về việc khuyến cỏo chọn chuẩn truyền hỡnh số cho Việt Nam, mọi ý kiến đều cho rằng nờn chọn chuẩn chõu Âu (DVB).
3.1 Thực trạng hệ thống truyền dẫn tớn hiệu truyền hỡnh số qua vệ tinh của Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam17
Cụng ty Viễn thụng Quốc tế, tờn giao dịch quốc tế là Vietnam Telecom International (viết tắt là VTI), được thành lập ngày 31/3/1990, là một đơn vị thành viờn trực thuộc Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam. Cụng ty Viễn thụng Quốc tếcú trụ sởđặt tại số 97 Nguyễn Chớ Thanh, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam.
17http://www.sieuthihangchatluong.com/?Id=EStore&Act=View&DoanhNghiep=Vietnam_Telecom#gioithie u, truy nhập cuối cựng ngày 10/10/2010.
http://www.sieuthihangchatluong.com/?Id=EStore&Act=View&Man=SanPham&DoanhNghiep=Vietnam_T elecom&Cat=8a2c3cf3425e39c3743e4fe1b14d6fed, truy nhập cuối cựng ngày 10/10/2010.
Đề xuất lựa chọn hệ thống truyền dẫn tớn hiệu truyền hỡnh số qua vệ tinh cho VNPT
- 62 -
Mạng thu phỏt hỡnh hiện đại thực hiện qua cỏc trạm thụng tin vệ tinh mặt đất cố định và di động do VTI đang quản lý khai thỏc hoặc qua hệ thống phỏt hỡnh di động cú khả năng cung cấp dịch vụ trực tiếp ở mọi địa hỡnh, linh hoạt cho khỏch hàng khi sử dụng dịch vụ. Hàng năm Cụng ty VTI phục vụ hàng trăm yờu cầu thu, phỏt hỡnh quốc tế qua cỏc vệ tinh Intelsat, Thaicom, Asiasat, Measat ...
VTI hiện cú hai trung tõm thu phỏt hỡnh quốc tếđặt tại Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh được lắp đặt những thiết bị hiện đại nhất và liờn tục được nõng cấp, bổ sung thiết bị mới. Hệ thống thiết bị thu, phỏt hỡnh quốc tế hỗ trợ hai chuẩn PAL và NTSC; phõn đoạn vệ tinh đó được số hoỏ hoàn toàn; phõn đoạn mặt đất đang được số hoỏ từng phần đểđỏp ứng yờu cầu ngày càng cao về chất lượng dịch vụ của khỏch hàng.Sau đõy là thực trạng mạng lưới thu phỏt hỡnh quốc tế của trung tõm 1.
Mạng lưới thu phỏt hỡnh quốc tế của Trung tõm Viễn thụng Quốc tế khu vực 1 gồm cú:
• Phũng thu phỏt hỡnh quốc tế của trung tõm 1 (TOC) đặt tại tầng 1 tũa nhà VNPT, 02 xe phỏt hỡnh lưu động Flyaway và cỏc cặp thiết bị viba hỡnh.
Hỡnh 3.1: Thu phỏt hỡnh lưu động qua trạm Flyaway.
Sử dụng trạm thụng tin vệ tinh mặt đất lưu động Flyaway nhằm đỏp ứng cỏc khỏch hàng cú nhu cầu thu/phỏt hỡnh trong nước và quốc tế
Đề xuất lựa chọn hệ thống truyền dẫn tớn hiệu truyền hỡnh số qua vệ tinh cho VNPT
- 63 -
Với dịch vụ VSAT Flyaway, khỏch hàng cú thể phỏt một chương trỡnh truyền hỡnh trực tiếp cỏc sự kiện: chớnh trị, kinh tế, xó hội, thể thao, nghệ thuật ... từ một điểm bất kỳở Việt Nam đi quốc tế.
Trạm VSAT Flyaway cú thể được lắp đặt tại địa điểm do khỏch hàng lựa chọn, phục vụ tận nơi, độ tin cậy và chất lượng dịch vụ cao. Cỏc thiết bị trờn trạm VSAT Flyaway sử dụng cụng nghệ kỹ thuật số hiện đại, dự phũng đầy đủ, cho độ tin cậy và chất lượng đạt tiờu chuẩn quốc tế.
Là trạm thu phỏt hỡnh di động, VSAT Flyaway cú thể thu phỏt hỡnh với hàng chục vệ tinh địa tĩnh của khu vực và thế giới. Khỏch hàng cú thể yờu cầu VTI hoặc tự mỡnh lựa chọn vệ tinh cho dịch vụ của mỡnh. Thiết bị VSAT Flyaway cú thể phỏt ở cả băng tần C và băng tần Ku.
• Trạm mặt đất HAN-01A phỏt hỡnh qua vệ tinh IOR60 và trạm Teleport phỏt hỡnh qua Vinasat-1 do Đài Quế Dương (QDG) quản lý. • 01 trạm mặt đất anten 4.5m phỏt hỡnh qua vệ tinh Asiasat-5 (100.5 độĐụng) do Đài Hoa Sen (HSN) quản lý.
• Cỏc tuyến truyền dẫn tớn hiệu truyền hỡnh qua SDH kết nối qua Đài chuyển mạch quốc tế:
+ 02ìSTM-1 kết nối TOC1-QDG
Hỡnh 3.2: Trạm mặt đất.
+ 02ìSTM-1 kết nối TOC1-HSN
+ 01ìSTM-1 kết nối TOC1-TOC2 (trung tõm 2 – thành phố Hồ Chớ Minh) + 01ìSTM-1 kết nối TOC1-TOC3 (trung tõm 3- Đà Nẵng)
• Cỏc tuyến truyền dẫn tớn hiệu hỡnh bằng cỏp quang kết nối TOC1-VTN và TOC1-QDG.
Đề xuất lựa chọn hệ thống truyền dẫn tớn hiệu truyền hỡnh số qua vệ tinh cho VNPT
- 64 -
3.2 Đề xuất lựa chọn hệ thống truyền dẫn tớn hiệu truyền hỡnh số qua vệ tinh cho Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam