Vỗn Đầ ut & phân tích Tài chính

Một phần của tài liệu dự án phòng thí nghiệm cơ điện tử (Trang 75 - 80)

3.1 Nhu cầu xây dựng, sữa chữa

Phòng thí nghiệm cơ điện tử sẽ đợc xây dựng tập trung trên một mặt bằng hiện có, diện tích xây dựng là 1.062 m2, nhà cấp 1, kiên cố, 2 tầng trong khuôn viên của Viện. Diện tích mặt bằng đủ để lắp đặt trang thiết bị của Metrolab, với chi phí cải tạo và hoàn thiện từ nguồn vốn tự có của Viện. Việc cải tạo và xây lắp PTN bao gồm việc phá dỡ một phần công trình, lắp đặt lại cơ sở hạ tầng kỹ thuật nh điện, nớc; tháo dỡ và sắp xếp lại thiết bị cũ, lắp đặt thiết bị mới.

Metrolab gồm 3 bộ phận thí nghiệm chức năng, đợc phân bố trên diện tích 1.062 m2 theo sơ đồ mặt bằng MECTROLAB (Phụ lục 1):

- Bộ phận thí nghiệm tự động điều khiển lập trình và mô đun điều khiển

(tầng 2): 108 m2

- Phòng thí nghiệm Quang-điện tử (tầng 2): 108 m2

- Phòng thí nghiệm động lực học và dự báo hệ thống (tầng 1): 108 m2

- Nhà xởng lắp ráp thiết bị gia công cơ khí (tầng 1): 450 m2

- Mặt bằng dùng chung (đào tạo &quản lí): 288 m2 Kinh phí dự kiên sữa chữa cải tạo và lắp đặt thiết bị của MectroLab thể hiện ở bảng 11

Bảng11. Dự kiến chi phí sửa chữa cải tạo, lắp đặt thiết bị PTNTĐ Diện tích xây lắp Đơn vị tính Số lợng Dự toán chi phí (triệu đồng)

Đã có m2 400 Dự kiến mở rộng m2 652 Tổng mặt bằng cải tạo m2 1.062 400,00 3.2 Vốn đầu t đơn vị : triệu đồng 1. Vốn xây dựng và thiết bị 29.892,536 1.1 Vốn xây dựng mới: 400,000 1.2 Giá trị xây lắp có sẵn 300,000 1.3 Vốn thiết bị có sẵn 9.000,000 1.4 Vốn thiết bị mới: Trong đó: 20.192.536

- Phòng thí nghiệm tự động lập trình và mô đun điều khiển: 7.431,436

- Phòng thí nghiệm Quang -điện tử: 5.722,200

- Phòng thí nghiệm ĐLH&TT: 7.038,900

2.Vốn dự phòng 5% (Xây lắp mới +thiết bị mới): 1.029,627 3. Vốn cho đào tạo và chuyển giao công nghệ: 1.422,000

4. Chi khác 1.655,837

Tổng vốn đầu t: 34.000,000

Ghí chú: giá thiết bị lấy theo báo giá bằng đồng Đô la Mỹ ($) và đồng EURO đợc tính theo tỉ giá hối đoái (8/2005) là: 100$ =1,575 tr VNĐ

100EURO =1,945 tr VNĐ

3.3 nguồn vốn và Cơ cấu vốn

3.3.1Dự kiến Nguồn vốn và Cơ cấu vốn.

• Vốn ngân sách đầu t cho Dự án : 72,65 % (24.700 triệu đồng )

Do Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp là một Tổ chức khoa học công nghệ có chức năng vừa nghiên cứu khoa học, đào tạo, sản xuất và thực hiện chuyển giao những kết quả nghiên cứu vào sản xuất các sản phẩm công nghệ cao trong ngành cơ khí vừa tổ chức thí điểm hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con theo các quyết định của Chính phủ nên cần đợc hởng chính sách u đãi đầu t vốn của Nhà nớc .

3.4 Tài chính cho hoạt động của PTN cơ điện tử.

Kinh phí của MectroLab sẽ đợc hạch toán độc lập trong tài khoản của Viện IMI, do giám đốc PTN lập kế hoạch, và đợc hạch toán theo dự án cho từng dự án, trong khi vẫn phải thực hiện các quy định hạch toán do Nhà nớc công bố đối với các đơn vị nghiên cứu. Chi phí sử dụng của quỹ nghiên cứu đợc giới hạn trong các khía cạnh sau:

- Chí phí nghiên cứu liên quan trực tiếp đến dự án đợc tài trợ bao gồm chi phí cho nguyên vật liệu, mua các thiết bị nhỏ chuyên ngành, thuê thiết bị và xử lý hợp tác;

- Chi phí cho hoạt động thờng xuyên của phòng thí nghiệm (bảng 12):

Bảng 12 (Đơn vị tính: Triệu đồng)

Tổng kinh phí 1.585

Trong đó:

+ Chi phí thờng xuyên (dự kiến hàng năm cho vận hành, duy tu bảo dỡng, vật t hoá chất tiêu hao...) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.285 + Chi phí đào tạo (dự kiến hàng năm cho đào tạo mới, nâng

cao và bổ túc trình độ)

300

- Chi phí đối với các hoạt động học thuật, bao gồm trao đổi học thuật, hội nghị và điều tra trong nớc và quốc tế;

- Chi phí mua sắm trang thiết bị, hoá chất , vật t nghiên cứu và thí nghiệm

- Chi phí đi lại và ăn ở của các nghiên cứu viên đợc phê duyệt làm việc trong MectroLab, tiền trả chênh lệnh lơng của các nghiên cứu viên trẻ tuổi đợc chỉ định đặc biệt;

- Chi phí cho những nhà nghiên cứu từ xa đến khi họ không đợc cung cấp nhà ở, v.v…Nhu cầu xây lắp

- Các chi khác.

Các chi phí hoạt động của phòng thí nghiệm cơ điện tử đợc lấy từ các hoạt động thực hiện thí nghiệm cho các đơn vị thành viên của IMI Holding và các hợp đồng chuyên giao công nghệ sản phẩm KHCN sau khi thực hiện thành công prototype.

3.5 Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án

3.5.1Phân tích hiệu quả của dự án

Phòng thí nghiệm Cơ điện tử là một PTN đầu ngành, gồm nhiều chuyên ngành kỹ thuật quan trọng, với nhiệm vụ chính là phục vụ nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ trong lĩnh vực cơ điện tử. Các sản phẩm của dự án là sản phẩm nghiên cứu, các công nghệ, quy trình công nghệ, phần mềm, v.v... Vì vậy, việc đánh giá, phân tích hiệu quả kinh tế chỉ có thể đánh giá trên cơ sở ứng dụng những sản phẩm của dự án vào sản xuất công nghiệp thông qua chuyển giao công nghệ.

3.5.1.1 Hiệu qủa kinh tế kỹ thuật

- Các sản phẩm của dự án đều là công nghệ cao, không bị lạc hậu trong nhiều năm tiếp theo, có nhu cầu của thị trờng, đợc áp dụng trong các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế quốc dân và an ninh quốc phòng. Sau khi chuyển giao công nghệ, các sản phẩm nghiên cứu sẽ đợc sản xuất công nghiệp, phục vụ trực tiếp việc chế tạo các hệ thống, thiết bị công nghiệp và dân dụng, giảm đáng kể l- ợng ngoại tệ do phải nhập ngoại thiết bị hoặc các phần mềm, hoặc tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài.

- PTN CĐT là cơ sở kỹ thuật hiện đại phục vụ đào tạo kỹ s, chuyên gia trong lĩnh vực cơ điện tử - một lĩnh vực đa ngành trong các ngành công nghiệp mũi nhọn. Với kế hoạch đào tạo lại 200 kỹ s, 45 thạc sỹ, 30 tiến sỹ hàng năm (dự kiến trong dự án) về các chuyên ngành Điều khiển, Tự động hoá; Công nghệ thông tin, Tin học; Điện, Điện tử và vi điện tử; Chế tạo máy, công nghệ gia công đặc biệt;

Ngành cơ khí nói chung và Viện IMI nói riêng có thể giảm đợc chi phí ngoại tệ cho đào tạo ở nớc ngoài và thuê phơng tiện, thiết bị cho nghiên cứu thí nghiệm.

3.5.1.2 Hiệu quả kinh tế tài chính.

Những sản phẩm là kết quả nghiên cứu khoa học thông qua phòng thí nghiệm cơ điện tử và đợc sản xuất thử nghiệm thành công đạt các tiêu chuẩn về kỹ thuật, chất lợng sẽ đợc chuyển giao công nghệ cho các đơn vị sản xuất, trớc mắt đáp ứng nhu cầu trong nớc, tiến tới xuất khẩu nh. Những sản phẩm chính của PTN là:

− Công nghệ thiết kế các bộ điều khiển và các mô đun điều khiển chức năng; − Các phần mềm điều khiển hệ thống và các mô đun phần mềm điều khiển

chuyên dụng;

− Các bộ điều khiển PC Based với trọng tâm là CNC và các modul điều khiển cho các quá trình;

− Các loại Card giao tiếp của máy tính (card DI/DO, AI/AO, điều khiển động cơ servo...và phần mềm điều khiển cho card;

− Quy trình thiết kế, kiểm nghiệm các hệ thống, thiết bị quang ứng dụng và các sản phẩm mechatronics (ví dụ nh máy phân loại bằng màu sắc, máy soi X-ray, máy quét - scaner...).

Các công nghệ sản xuất phần mềm kể trên sẽ là những cơ sở kỹ thuật ứng dụng trớc hết để sản xuất các sản phẩm cơ điện tử của Viện IMI, sau đó là cung cấp cho toàn ngành và tiến tới xuất khẩu ra thị trờng khu vực và thế giới. Các sản phẩm đó là:

o Máy công cụ CNC;

o Thiết bị xây dựng công nghệ cao;

o Thiết bị định lợng và cân điện tử công nghiệp;

o Thiết bị chế biến nông, lâm sản và thực phẩm;

o Thiết bị điều khiển tự động hoá trong các các hệ thống thiết bị toàn bộ.

Sản phẩm của Phòng thí nghiệm Cơ điện tử đều là những công nghệ nguồn. Phòng thí nghiệm Cơ điện tử có nhiệm vụ tạo ra, hoàn thiện và phát triển các công nghệ đó và chuyển giao cho các đơn vị sản xuất với giá chuyển giao công nghệ theo quy định của Chính phủ về chuyển giao công nghệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu quả kinh tế có thể tạo ra đợc thông qua chuyển giao công nghệ và các dịch vụ nghiên cứu khoa học của Phòng thí nghiệm cơ điện tử đớc mô tả trong phụ lục kèm theo.

Nh vậy chỉ sau một thời gian ngắn (3-5 năm), bằng chuyển giao công nghệ sản xuất những sản phẩm chính của dự án, Viện IMI có thể tạo ra giá trị kinh tế cho Viện IMI và các đơn vị trong nớc, tiết kiệm ngoại tệ và từng bớc thu hồi vốn do Nhà nớc đầu t xây dựng Phòng thí nghiệm Cơ điện tử.

Từ những đánh giá, phân tích hiệu quả của dự án cho thấy, Phòng thí nghiệm Cơ điện tử thực sự cần thiết và có hiệu quả để tạo ra và hoàn thiện những công nghệ nguồn, những công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới đang rất cần cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc nhằm thúc đẩy nớc ta phát triển trở thành một nớc công nghiệp trong những năm tới.

Một phần của tài liệu dự án phòng thí nghiệm cơ điện tử (Trang 75 - 80)