THÔN HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 31 - 36)

tỷ VND, với trên 12 845 tỷ VND nguồn vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội chiếm 5,5% giảm 0,5% so với năm 2005. Tuy đã xo nhiều cố gắng nhưng nguồn vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội chưa tương xứng với tiềm năng huy động trên địa bàn và của toàn ngành. Dư nợ của các Tổ chức tín dụng trên địa bàn Thành phố Hà Nội Năm 2006 đạt trên 116 240 tỷ với 2 457 tỷ dư nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội chiểm 2,1% giảm 0,4% so với năm 2005. Công tác thanh toán quốc tế,mua bán ngoại tệ đã thực hiện tốt các chỉ tiêu đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu, nhu cầu ngoại tệ của khách hàng. Các sản phẩm dịch vụ ngânhàng tuy đã triển khai tương đối đầy đủ nhưng thu từ hoạt động này còn chiếm tỷ trọng nhở so với các Ngân hàng thương mại, Tổ chức tín dụng khác trên địa bàn.

Đạt được kết quả trong hoạt dộng kinh doanh năm 2006, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã được NHNNVN, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Thành uỷ, UBND Thành phố Hà Nội thường xuyên quan tâm hỗ trợ về nhiều mặt, được sự hỗ trợ tích cực của các ban ngành Trung ương và Hà nội, sự công tác tích cực trên nguyên tắc cùng có lợi của các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế. Sự đoàn kết của Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên và sự nhận thức đầy đủ kịpp thời tình hình kinh tế chính trị, xã hội của cả nước cũng như Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự cố gắng của tập thể cán bộ nhân viên toàn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã góp phần hoàn thành kế hoạch kinh doanh trong những năm qua. Công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội luôn đảm bảo tính dân chủ tập trung cao, sự nhận thức, xác định đúng vị trí vai trò và trách nhiệm của từng cán bộ nhânviên, sự gương mẫu chỉ đạo điều hành của Đảng uỷ, Ban giảm đốc, tính công bắng trong quản lý kinh doanh là động lực thúc đẩy và điều kiện tiên quyết hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh trong những năm qua.

Tuy nhiên, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội còn một số tồn tại ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và ị thế của Ngân hàng. Quá trình triển khai áp dụng các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng vẫn còn nhiều tồn tại, đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán thẻ các loại ảnh hưởng không nhỏ đến công tác phục vụ và quảng bá các sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. Việc xác định tài sản thế chấp đảm bảo tiền vay còn chậm làm hạn chế công tác mở rộng đầu tự tín dụng đối với các thành phần kinh tế. Công tác tuyên truyền quảng bá các sản phẩm nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng tuy đã có nhiều có gắng và mang lại hiệu quả nhất định song vẫn còn hạn chế chất lượng, mâu xmã, phương thức quảng bá, quảng cáo, phương pháp tiếp thị … đã ảnh hưởng ít nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh. Việc áp dụng công nghệ hiện đại trong triển khai các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng còn hạn chế so với các Ngân hàng thương mại trên đại bàn thành phố Hà Nội đã ảnh hưởng đến hiệu quả công tác thu dịch vụ.

V.Mục tiêu phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội trong giai đoạn 2006 – 2020

Định hướng phát triển kinh doanh của các Tổ chức tín dụng trên địa bàn giai đoạn 2006 – 2010 phát triển theo mô hình hiện đại, nâng cao chất lượng hiệu quả,cải tiến tự động hoá các hoạt động nghiệp vụ kinhdoanh truyền thống đồng thời không ngừng đổi mới công nghẹ, đưa ra các sản phẩm tiện ích mới có trình độ công nghệ cao nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Đến năm 2010, các Tổ chức tín dụng phát triển đủ điều kiện ngan bằng với các nước trong khu vực.

Một số chỉ tiêu phát triển kế hoạch kinh doanh giai đoạn năm 2006 – 2010:

- Mức tăng trưởng huy động vốn bình quân năm từ 18 – 20%/năm.Trong đó: tiền gửi dân cư và tiền gửi có kỳ hạn chiếm 40 – 50%, tiền gửi không kỳ hạn, số dư thanh toán chiếm 20 – 25%, trái phiếu trung hạn chiếm 5% tổng nguồn. Nguồn ngoại tệ chiếm từ 35 – 40% tổng nguồn vốn.

- Mức tăng trưởng dư nợ bình quân từ 20 – 22%/năm. Trong đó cho vay ngoại tệ chiếm từ 30 – 35% tổng dư nợ. Dư nợ cho thuê tài chính từ 20 000 - -25 000 tỷ. Thị phần 15 – 20%, tỉ lệ đầu tư trung dài hạn < 40%. Tỉ lệ cho vay dài hạn chiếm 10%, tỷ lệ nợ xấu < 4%,tỉ lệ thu ngoài tín dụng trên tổng thu nhập ròng từ 30 – 40%.

- Tỷ trọng nợ xấu trong tổng dư nợ từ 3- 5%.

- Đối tượng khách hàng: mục tiêu khách hàng dựa trên nguyên tắc cùng chia sẻ lợi ích, đảm bảo an toàn và đem lại hiệu quả cho Ngân hàng. Đặc biệt nhóm khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đến năm 2010 chiếm ít nhất 30%.

KẾT LUẬN

Nhìn chung hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội trong những năm gần đây đạt hiệu quả cao, với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ qua các năm. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đang dần khẳng định được vị thế vững chắc của mình trên thị trường khong chỉ với các sản phẩm mới, nhiều tiện ích cho khách hàng, mà còn bằng cả long nhiệt huyết, sự nhiệt tình của cán bộ nhân viên của ngân hàng, với một văn hoá kinh doanh mang tới sự thân thiện,tin cậy cho khách hàng. Tất cả những điều đó để hướng tới một thương hiệu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.

Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU...1

I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI...2

1.1.Lịch sử hình thành...2

1.2.Quá trình phát triển...2

II.CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI...6

2.1.Cơ cấu tổ chức chung của toàn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội...6

2.2.1.Sơ đồ tổ chức...6

2.2.2.Chức năng và nhiệm vụ chung của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội...8

2.3.Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của các phòng (tổ) chuyên môn nghiệp vụ tại trụ sở chính Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội:...11

2.2.1.Phòng Nguồn vốn và Kế hoạch Tổng hợp có nhiệm vụ:...11

2.2.2.Phòng Tín dụng có nhiệm vụ:...12

2.2.3.Phòng Thẩm định có nhiệm vụ:...13

2.2.4.Phòng Kế toán – Ngân quỹ có nhiệm vụ:...14

2.2.5.Phòng Kinh doanh ngoại tệ và Thanh toán quốc tế có nhiệm vụ:..14

2.2.6.Phòng Vi tính có nhiệm vụ:...15

2.2.7.Phòng Hành chính có nhiệm vụ:...16

2.2.8.Phòng Tổ chức cán bộ và Đào tạo có nhiệm vụ:...16

2.2.9.Tổ Kiểm tra, kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ:...17

2.2.10.Tổ nghiệp vụ Thẻ có nhiệm vụ:...18

2.2.11.Tổ tiếp thị có nhiệm vụ:...19

2.3.Mối quan hệ giữa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội với các tổ chức và cá nhân khác...20

III.Đôi nét về tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội...22

3.1.Hoạt động huy động vốn...23

3.2.Dư nợ...25

3.3.Nợ quá hạn...28

3.4.Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ:...29

3.5.Hoạt động dịch vụ khác:...30

IV.ĐÁNH GIÁ NHỮNG MẶT LÀM ĐƯỢC VÀ CÒN TỒN TẠI CỦA CHI NHÁNH NGÂN HANG NÔNG NGHIỆP VÀ PFÁT TRIỂN NNONG THÔN HÀ NỘI...31

V.Mục tiêu phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội trong giai đoạn 2006 – 2020...32 KẾT LUẬN...34

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 31 - 36)