Sự hợp màu của inlay sứ so với màu răng thật

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả phục hồi tổn thƣơng thân răng bằng Inlay sứ E.maxpress cho nhóm răng sau (Trang 82)

Sau 01 tuần thực hiện phục hồi, sự phự hợp về màu sắc của khối inlay sứ rất cao, chiếm 96,08% cú màu sắc như màu răng thật. Chỉ cú 02 phục hồi, chiếm 3,92% khụng cú được mầu sắc thật phự hợp nhưng Bệnh nhõn vẫn chấp nhận được. Khụng cú phục hồi nào thất bại về màu sắc.

4.4.4. Đỏnh giỏ chung kết quả sau phục hỡnh 01 tuần.

Theo dừi cỏc đặc tớnh nờu trờn cựng với cỏc đặc tớnh khỏc, xột theo cỏc tiờu trớ đỏnh giỏ kết quả phục hỡnh, kết quả nghiờn cứu đó cho thấy kết quả điều trị tốt chiếm tỷ lệ cao nhất với 70,59%, khụng cú phục hồi thất bại.

Nghiờn cứu của Phạm Thị Kim Hoa [15] về phục hồi inlay composite cho nhúm răng sau với tỷ lệ tốt 48,30%, khụng cú kết quả kộm.

So sỏnh kết quả nghiờn cứu phục hồi thương tổn thõn răng giữa inlay sứ và inlay composite cho nhúm răng sau, phục hồi bằng inlay sứ cú xu hướng cho kết quả tốt hơn sau tuần thứ nhất.

4.4.5. Kết quả phục hỡnh sau 3 thỏng và 6 thỏng. * Sự toàn vẹn và lƣu giữ của phục hồi.

Sự tiến bộ của vật liệu cho phộp tạo ra những vật liệu ngoài màu sắc giống nh- răng thật. Sứ toàn phần khụng chỉ được sử dụng cho răng cửa mà cũn cú khả năng tỏi tạo những khuyết hổng tổn thương mụ răng của nhúm răng sau một cỏch thẨm mỹ.

Cỏc nhà sản xuất luụn luụn đưa ra những sản phẩm vật liệu nha khoa cú nhiều gam màu hơn sao cho phự hợp với màu răng thật. Cỏc biện phỏp tăng

83

cường độ bền cứng của vật liệu luụn luụn phỏt triển song song với tớnh thẩm mỹ. Kỹ thuật gắn dỏn với nhiều loại cement thế hệ mới tạo nờn sự chắc chắn cho phục hồi làm cho bệnh nhõn cú xu hướng lựa chọn vật liệu thẩm mỹ nhiều hơn cho nhúm răng sau.

Theo dừi sau 06 thỏng thực hiện phục hồi, cú 49/51 inlay, chiếm 96,08% ổn định trờn răng được can thiệp. Hiện tượng mẻ rỡa khối inlay sứ là 2/51 inlay chiếm 3,92% và cú thể sửa chữa được bằng cỏch dựng composite để hàn bự. Khụng cú inlay nào bị bong. Kết quả thành cụng này liờn quan đến nhiều yếu tố nh-:

- Cỏc yếu tố liờn quan đến bệnh nhõn gồm kớch thước và vị trớ của phục hồi, thúi nhai và lực nhai, tỡnh trạng vệ sinh răng miệng và những điều kiện toàn thõn cú thể làm thay đổi số lượng và thành phần húa học của nước bọt.

- Cỏc yếu tố liờn quan đến vật liệu bao gồm độ bền, độ khỏm mũn, sự dung nhận với nước, sự ổn định kớch thước và màu sắc.

- Cỏc yếu tố liờn quan đến thủ thuật thường là ở giai đoạn chế tạo và gắn phục hồi: Kớch thước và chiều sõu của xoang, khả năng trỏnh làm lõy nhiễm mỏu và nước bọt lờn bề mặt xoang trỏm, khả năng tiếp cận đến răng và bề mặt răng khi làm phục hồi.

- Yếu tố rất quan trọng nữa là trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú sử dụng vật liệu dỏn và kỹ thuật dỏn Variolink dựng cho gắn dỏn vernee và gắn dỏn inlay sứ khụng kim loại, đó làm tăng tớnh lưu giữ của phục hồi lờn rất cao trong phục hỡnh nhúm răng sau. Nghiờn cứu này chủ yếu thực hiện kỹ thuật dỏn vào ngà vỡ cỏc tổn thương được phục hồi inlay hầu nh- đó qua bề mặt men, tới lớp ngà.

Khi etching bề mặt ngà, đối với mụ răng sống cần kiểm soỏt mức độ kớch thớch tủy răng. Acid H3PO4 cú tỏc dụng làm sạch bề mặt răng, lấy đi lớp

84

nhựa ngà mủn và mở cỏc ống ngà, giỳp lớp keo dỏn thõm nhập được vào ống ngà tạo nờn cỏc đuụI nhựa. Dựng Acid H3PO4 32% rửa nhẹ bề mặt xoang răng trong 10 giõy và dựng etching sứ cho bề mặt dỏn của khối inlay. Bụi dung dịch keo dỏn vào bề mặt xoang trỏm riờng và vào bề mặt inlay riờng để tăng khả năng dớnh dỏn. Khả năng chịu lực tốt hơn của cỏc keo dỏn thế hệ mới cho phộp loại bỏ tối thiểu mụ răng.

Nghiờn cứu của Phạm Thị Thu Hằng về hàn inlay composite cho nhúm răng sau thỡ tỷ lệ về độ bền và sự lưu giữ của khối inlay, số inlay ổn định chiếm 72,22% với 26/36 răng và 25% với 9/36 răng cú mẻ rỡa khối inlay, cú 01 inlay bị bong chiếm 2,77%. So sỏnh kết quả nghiờn cứu giữa inlay sứ và inlay composite, khỏc biệt………ý nghĩa thống kờ.

Cỏc tỏc giả nước ngoài đưa ra kết quả khỏc nhau về độ bền của inlay sứ toàn phần và inlay composite.

Trong số 810 inlay onlay sứ Empress, Andreass G. S. theo dừi từ 1993 – 2002, cú 05 phục hồi bị vỡ, 10 phục hồi bong chiếm 1,85% [34].

Manhart J. và cộng sự (2000) theo dừi kết quả điều trị sau 02 năm thực hiện phục hồi cú 47 inlay composite và 24 inlay sứ toàn phần (Empress) cho thấy tất cả inlay sứ toàn phần và 90% inlay composite được đỏnh giỏ trờn lõm sàng đạt kết quả tuyệt vời hoặc chấp nhận được. Trong 2 năm, cú 4 inlay composite phải thay thế chiếm 8,51% [56].

Kết quả đỏnh giỏ khỏc nhau cú thể vỡ mỗi tỏc giả sử dụng một loại cement gắn dỏn riờng, vật liệu composite và sứ ở nhiều thế hệ khỏc nhau. Tuy nhiờn, lý do phục hồi thất bại tương đối giống nhau và đều dựa vào đú để khắc phục, nõng cao tuổi thọ của phục hồi.

85

* Sự kớn khớt của bờ phục hồi.

Nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ đỏnh giỏ lại sau 06 thỏng thực hiện phục hỡnh do đú hiện tượng hở bờ giữa phục hồi và mụ răng được ghi nhận tại bảng 3.26. cho thấy tỷ lệ khối inlay sứ E.maxpress đạt được sự toàn vẹn tốt ở bờ phục hồi, chiếm tỷ lệ rất cao (96,08%), chỉ cú 3,92% số inlay cú sự xuất hiện khe kẽ ở mức phỏt hiện được bằng chỉ thị màu.

Nghiờn cứu của Phạm Thị Thu Hằng [6] về phục hỡnh inlay composite cho nhúm răng sau thỡ số inlay khụng cú hở bờ chiếm 58,33% với 21/36 răng và 19,44% với 7/36 răng cú xuất hiện khe kẽ ở mức phỏt hiện bằng chỉ thị màu, cú 8/36 răng chiếm 22,22% cú xuất hiện khe kẽ phỏt hiện được bằng thỏm chõm. So sỏnh kết quả nghiờn cứu phục hồi thương tổn thõn răng giữa inlay sứ và inlay composite cho nhúm răng sau, khỏc biệt……… ………ý nghĩa thống kờ.

Vật liệu sứ toàn phần E.maxpress chế tạo inlay bằng phương phỏp đỳc nộn ép thay thế sỏp nờn hoàn toàn khụng bị co ngút, cú độ chớnh xỏc rất cao. Khối inlay sứ được gắn bằng vật liệu gắn dỏn Variolink tạo sự khớt sỏt rất tốt với thành xoang trỏm. Hiện tượng hở bờ xảy ra cú thể do sứ dũn, dễ vỡ ở vựng mỏng sỏt với thành xoang trỏm.

Vật liệu composite cú độ co 70 – 80% ngay sau khi trựng hợp và cũn tiếp tục co ngút theo thời gian. Thể tớch khối composite càng lớn thỡ độ co ngút càng nhiều và tạo nờn khe hở giữa khối inlay và vỏch xoang. Khe hở này cú thể thay đổi từ 1,67% đến 5,68% thể tớch toàn bộ khối inlay [16].

Nghiờn cứu về hai hệ thống inlay onlay ceramic (Duceram Plus và IPS Empress) đỏnh giỏ sau 06 thỏng của Maria J.M. (2004) cho kết quả 7,14% inlay onlay IPS và 4,55% inlay onlay Duracem cú hiện tượng hở bờ. Cement sử dụng trong nghiờn cứu của họ là Duralay (nhựa acrylic tự cứng) [57].

86

* Độ bền của mụ răng mang phục hồi.

Bảng 3.25. kết quả cho thấy số răng được phục hỡnh inlay sứ E maxpress khụng bị sứt vỡ mụ răng chiếm tỷ lệ cao nhất (98,04%) với 50/51 răng ổn định. Cú 01 răng với 1,96% cú tổn thương mụ răng sửa chữa được bằng Fuji IX.

Nghiờn cứu của Phạm Thị Thu Hằng về phục hỡnh inlay composite cho nhúm răng sau thỡ số răng khụng cú sứt vỡ mụ răng chiếm 83,33% với 30/36 răng, cú 8,33% với 3/36 răng cú tổn thương mụ răng sửa chữa được và cú 3/36 răng chiếm 8,33% cú tổn thương mụ răng khụng sửa chữa được. So sỏnh kết quả nghiờn cứu phục hồi thương tổn thõn răng giữa inlay sứ và inlay composite cho nhúm răng sau, khỏc biệt………ý nghĩa thống kờ.

Góy, vỡ mụ răng là một trong những nguyờn nhõn cú tỷ lệ đỏng kể gõy thất bại của phục hỡnh inlay. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 01 răng hàm lớn đó điều trị nội nha sau 05 thỏng thực hiện phục hỡnh, cú tổn thương mẻ thành ngoài của răng và cú sửa chữa được bằng hàn Fuji. Đối với răng đó được điều trị tủy, sự thay đổi cấu trỳc mụ răng sau khi điều trị nội nha làm giảm độ Ẩm và giảm tớnh dẻo dai của ngà răng, cấu trỳc ngà thay đổi cũng ảnh hưởng đến độ bền và độ cứng của ngà. Việc mất mụ tủy sống sẽ làm giảm đỏp ứng thụ cảm, do đú răng đó chữa tủy cú ngưỡng nhận biết ỏp lực cao hơn 57% so với răng cú tủy sống. Những răng này kộm nhạy cảm đối với lực nhai mạnh, phản xạ thần kinh bỡnh thường để bảo vệ cấu trỳc khỏi lực nhai cú hại bị ảnh hưởng nờn khả năng gặp chấn thương cao hơn. Xột cả răng cũn tủy, tổn thương mụ răng lan rộng làm mất cấu trỳc giải phẫu của răng, mất thành xoang trỏm hoặc thành cũn lại quỏ mỏng là điều kiện thuận lợi để mụ răng sứt vỡ sau khi gắn phục hồi. Tật nghiến răng đụi khi cũng gõy lực nhai quỏ mạnh

87

làm mụ răng sang chấn. Thúi quen ăn nhai đồ cứng trờn những phục hồi đó thớch nghi, làm bệnh nhõn khụng cảm thấy sự khỏc biệt với cỏc răng lành, dễ dẫn đến thất bại của phục hồi.

Tobias O. (2008) nhận xột vỡ mụ răng chiếm 14% nguyờn nhõn thất bại của inlay onlay Cerec. 3/187 phục hồi xảy ra sang chấn mụ răng (1,6%) [68].

* Phản ứng của tủy răng.

Theo dừi sau 03 thỏng và 06 thỏng thực hiện hiện phục hỡnh, hiện tượng răng bị ờ buốt khi cú kớch thớch giảm dần so với sau gắn 01 tuần. Tất cả cỏc răng đều ở trạng thỏi tủy ổn định. Bảng 3.23. kết quả cho thấy số răng ở trạng thỏi tủy ổn định chiếm 97,78% với 44/45 răng. Tuy nhiờn cú 01 răng (2,22%) cú kớch thớch tủy răng và phải điều trị nội nha.

Kết quả nghiờn cứu của Phạm Thị Thu Hằng về phục hỡnh inlay composite cho nhúm răng sau thỡ số răng cú trạng thỏi tủy ổn định chiếm 90,32%% với 28/31 răng, cú 3,22% với 1/31 răng cú tủy cũn ờ buốt nhẹ và cú 2/31 răng chiếm 6,44% bị kớch thớch tủy phải điều trị nội nha. So sỏnh kết quả nghiờn cứu phục hồi thương tổn thõn răng giữa inlay sứ và inlay composite cho nhúm răng sau, khỏc biệt………ý nghĩa thống kờ.

Hoàng Tử Hựng trong nghiờn cứu của mỡnh cũng đưa ra kết quả tương tự và đó đi đến kết luận đối với tất cả cỏc vật liệu trỏm, sự ờ buốt diễn ra trong 6 -12 thỏng đầu, hiếm khi phải lấy bỏ miếng trỏm [12].

Nghiờn cứu của powell L.V và cộng sự cũng cho kết quả tương tự khi sử dụng chất hàn GIC và composite kết hợp [43].

Maria J.M. và cộng sự (2004) theo dừi 86 inlay onlay loại II trờn 35 bệnh nhõn trong 6 thỏng đó ghi nhận hiện tượng kớch thớch sau khi phục hồi inlay onlay sứ toàn phần là 7,14% (3/42 răng) ở nhúm Duracem và 2,27%

88

(1/44 răng) ở nhúm IPS Empress nhưng cỏc dấu hiệu kớch thớch giảm nhanh sau 2 tuần điều trị [57].

* Hiện tƣợng sõu răng tỏi phỏt.

Để giảm tối đa hiện tượng sõu răng tỏi phỏt, chỳng tụi đó sử dụng dung dịch CAVITY CLEANSER cú chứa 2% chlorhexidine để sỏt khuẩn xoang trỏm trước khi gắn phục hồi. Gắn Variolink là vật liệu dỏn cú thể ngăn ngừa sõu răng tỏi phỏt. Trong quỏ trỡnh mài xoang inlay, tất cả mụ răng bị tổn thương được lấy sạch cho tới vựng ngà lành. Tuy nhiờn, vẫn khú trỏnh được một vài trường hợp bỏ xút tổn thương sõu răng ở những vựng khú quan sỏt hoặc sõu răng ở nhiều vị trớ.

Bảng 3.27. Kết quả cho thấy, số răng được phục hồi khụng cú sõu răng tỏi phỏt chiếm 93,33% với 42/45 răng. Cú 6,66% với 3/45 răng cú hiện tượng đổi màu ở rỡa xoang trỏm. Kết quả nghiờn cứu của Phạm Thị Thu Hằng về phục hỡnh inlay composite cho nhúm răng sau thỡ số răng khụng cú sõu răng tỏi phỏt chiếm 61,11%% với 22/36 răng, cú 25% với 9/36 răng cú hiện tượng đổi màu ở rỡa xoang trỏm và cú 5/36 răng chiếm 13,88% cú ngà mủn ở rỡa xoang trỏm. So sỏnh kết quả giữa inlay sứ và inlay composite, hiện tượng sõu răng tỏi phỏt, sự khỏc biệt………ý nghĩa thống kờ.

Tobias O. (2008) bỏo cỏo kết quả theo dừi 187 inlay onlay Cerec CAD/CAM cho biết tỷ lệ sõu răng tỏi phỏt là 1,06% (2 răng) chiếm 9,5% nguyờn nhõn thất bại [68].

* Sự hợp màu của inlay sứ so với màu răng thật.

Bảng 3.28. kết quả cho thấy số phục hồi đạt loại tốt giống màu răng thật chiếm tỷ lệ rất cao (96,08%) với 49/51 răng, chỉ cú 02 răng (3,92%) cú màu chưa thật phự hợp với màu răng thật. Khụng cú phục hồi nào thất bại về màu sắc.

89

Chọn màu: Do thời gian nghiờn cứu hạn hẹp, chỳng tụi chưa cú điều kiện nghiờn cứu sõu về vấn đề này, nhưng chỳng tụi nhận thấy cú một số điểm cần chỳ ý khi chọn màu. Cũng như ở nhúm răng cửa, độ phõn giải màu từ cổ răng đến mặt nhai thay đổi. Sự thay đổi này tựy thuộc vào tuổi của bệnh nhõn và quỏ trỡnh bệnh lý của tong răng. Sự thay đổi màu răng trờn mặt nhai cỏc răng hàm cũng vậy, màu của mặt nhai đậm dần từ ngoại vi vào trung tõm, điều này đặc biệt rừ nột ở những người lớn tuổi. Do cú sự thay đổi màu và độ phõn giải màu ở từng vựng trờn từng mặt của răng khỏc nhau như vậy nờn khi chọn màu cho phục hồi, chỳng tụi thường khụng chỉ sử dụng một màu mà phải dựng 2 -3 thang màu kết hợp đồng thời cú những trường hợp đặc biệt phải chụp ảnh màu răng gửi tới Labo và trao đổi trực tiếp với kỹ thuật viờn Labo. Do vậy sẽ tạo được màu như màu tự nhiờn của răng thật và cú thể thỏa món được những bệnh nhõn yờu cầu thẩm mỹ cao.

Về màu sắc, cỏc nghiờn cứu phục hỡnh tổn thương thõn răng cho nhúm răng sau bằng kỹ thuật inlay sứ khụng kim loại và inlay composite, cỏc đỏnh giỏ về sự khỏc nhau giữa 2 vật liệu này, chưa được cỏc tỏc giả quan tõm nhiều.

Nghiờn cứu của Gladys S và cộng sự cho kết quả so sỏnh giữa 2 loại inlay theo dừi sau 06 thỏng thấy màu sắc inlay sứ ít thay đổi hơn so với inlay composite [47]. Cú thể giải thớch sự khỏc biệt là do cú cỏc phản ứng húa học trong khung nhựa, đặc điểm về hỳt nước và đặc điểm bề mặt của vật liệu composite làm cho sự hợp màu của miếng trỏm thay đổi, do vậy sự bền vững về màu sắc của inlay composite kộm hơn inlay sứ.

* Đỏnh giỏ chung kết quả thực hiện phục hồi sau 06 thỏng.

Đỏnh giỏ chung kết quả phục hỡnh thương tổn thõn răng của nhúm răng sau bằng inlay sứ E.maxpress, bảng 3.30 cho thấy: tỷ lệ phục hồi đạt loại tốt

90

chiếm 78,43% với 40/51 răng, loại khỏ đạt 13,72% với 07/51 răng, loại trung bỡnh đạt 5,88% với 03/51 răng. Cỏc phục hồi đạt tốt, khỏ và trung bỡnh được coi là phục hồi chấp nhận được. Cú 01 phục hồi (chiếm 1,96%) cú kết quả kộm bị coi là phục hồi thất bại, phải làm lại.

Kết quả nghiờn cứu của Phạm Thị Thu Hằng về phục hỡnh inlay composite cho nhúm răng sau thỡ số phục hồi đạt kết quả tốt chiếm 38,89%% với 14/36 răng, cú 38,89% với 14/36 răng cú kết quả khỏ và số phục hồi cú kết quả kộm chiếm 22,22% với 08/36 răng.

Kết quả thu được phự hợp với tớnh chất của cỏc vật liệu về độ bền và kỹ thuật thực hiện, thể hiện tớnh ưu việt sự tiến bộ của vật liệu sứ khụng kim loại E.maxpress cựng kỹ thuật inlay đỳc thay thế sỏp, vật liệu dỏn dớnh variolink

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả phục hồi tổn thƣơng thân răng bằng Inlay sứ E.maxpress cho nhóm răng sau (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)