Nguồn cung cho sản phẩm

Một phần của tài liệu dự án kinh doanh hatcup cafe (Trang 36)

C. KẾ HOẠCH MARKETING (An)

3. Nguồn cung cho sản phẩm

Sản phẩm cho đồ uống và đồ ăn nhẹ:

Nguyên vật liệu tươi: từ chợ đầu mối Long Biên

Cà phê: từ đại lý của hãng Trung Nguyên.

Các nguyên liệu khác: Từ các nhà sản xuất hàng Việt Nam chất lượng cao.

Ưu điểm: Nguồn cung chất lượng ổn định, phong phú, có thể thương lượng giá dài hạn.

Sản phẩm sáng tạo:

Quán sẽ tìm kiếm đối tác cung cấp sản phẩm sáng tạo cho quán từ các nguồn và các cách sau: - Nguồn cung từ nội bộ tổ chức, từ khách hàng, ...

- Kênh 14 - Made By Teen - Okaro

- Nguồn cung từ mục rao vặt trên internet.

- Tìm sản phẩm sáng tạo tại CLB, forum, fanpage về sản phẩm handmade, sản phẩm sáng tạo.

Các cách khuyến khích cộng đồng tạo nên sản phẩm sáng tạo cho quán:

- Khuyến khích khách hàng của quán làm sản phẩm sáng tạo

- Tiếp cận với các ngày hội, cuộc thi, triển lãm sản phẩm sáng tạo để tìm kiếm đối tác. - Thiết lập quan hệ với các cửa hàng đồ lưu niệm để họ giới thiệu người có nhu cầu bán

1. Tóm tắt tài chính

Cơ cấu vốn

Nguồn vốn Số tiền Tỷ lệ

Vốn tự có 358,700,000 78.2%

Vốn vay tín dụng (lãi suất 18%/năm) 100,000,000 21.8%

Tổng cộng 458,700,000 100%

Dự tính lợi nhuận sau thuế thu được hàng năm của dự án:

Lợi nhuận sau thuế Số tiền Năm thứ nhất 284,077,778 Năm thứ hai 503,354,167

Tổng cộng 787.431,945

Chỉ tiêu đánh giá tài chính Số liệu

Thời gian thu hồi vốn đầu tư 14 tháng

NPV 260,471,052 (vnđ)

IRR 7.3%

2. Quá trình phát triển được phản ánh qua tình hình tài chính

- Tháng 9/2012: Quán mới khai trương, khách hàng còn cảm thấy mới lạ và chưa có khách quen( 50%)

- Tháng 10/2012: Cùng kế hoạch marketing hiệu quả và trí tò mò của khách hàng. quán được biết đến rộng rãi và thu hút hơn

- Tháng 11/2012: Thương hiệu đang trong quá trình định vị và dần được hình thành, lượng khách quen ổn định.

- Tháng 12/2012: Khách hàng dần trở nên quen thuộc, sự yêu thích gia tăng

- Tháng 01/2013: Thời gian rảnh của bộ phận học sinh sinh viên giảm do thi học kì, nên số lượng tăng chậm.

- Tháng 02/2013: Tháng nghỉ tết, tuy nhiên sau tết nhu cầu tăng lên đáng kể, nửa cuối tháng luôn hoạt động với công suất tối đa, nên tính đều cho cả tháng, lượng khách vẫn tăng 5%. - Tháng 03/2013: Thương hiệu được định vị, hoạt động kinh doanh đi vào quĩ đạo

- Tháng 09/2013: năm học mới bắt đầu, là tháng cao điểm trong năm, lượt khách trung bình 1 ngày trong tháng tăng đáng kể ( 139%).

-Tháng 10-8/2013: khách đi vào hoạt động bình thường với biên độ biến động nhỏ.

3. Chi tiết các khoản mục

a. Phân bổ chi phí trả trước

Chỉ tiêu Giá trị Thời gian phân bổ (tháng) Giá trị phân bổ hàng tháng Tỷ lệ (%) Chi phí marketing 50,000,000 24 2,083,333 58.8% Chi phí lắp đặt trang trí 30,000,000 24 1,250,000 35.3% Chi phí mua sách đọc 5,000,000 24 208,333 6% Tổng cộng 85,000,000 3,541,667 100% b. Chi phí công cụ dụng cụ

Giá trị Thời gian phân bổ Giá trị phân bổ vào chi phí hàng tháng Dự phòng hàng tháng Tổng cộng 20,000,000 6 tháng 3,333,333 200,000 3,533,333 Dự tính 6 tháng 1 lần thay toàn bộ công cụ dụng cụ sử dụng trong quán

c. Chi phí lương

Nhân viên Số lượng Lương tháng

1 nhân viên Tổng quĩ lương

Nhân viên pha chế 3 3,000,000 9,000,000 Nhân viên phục vụ 12 900,000 10,800,000 Nhân viên bảo vệ 3 1,200,000 3,600,000 Nhân viên quản lý 3 2,000,000 6,000,000 Nhân viên marketing và tổ

chức sự kiện 1 1,500,000 1,500,000

Nhân viên chăm sóc khách

hàng 1 1,500,000 1,500,000

Tổng cộng 32,400,000

Hai tháng đầu tiên, do mức độ hoạt động của quán thấp, số lượng nhân viên pha chế là 2 người với mức lương 2,700,000đ/nv/tháng, tổng chi phí lương là 28,800,000đ.

• Chi phí cố định không phụ thuộc mức độ hoat động:

• Chi phí khấu hao

• Chi phí thuê địa điểm

• Chi phí internet

• Chi phí công cụ dụng cụ

• Chi phí trả trước phân bổ

• Chí phí biến đổi theo mức hoạt động của quán:

• Chi phí điện, nước, điện thoại

• Chi phí lương

• Chi phí marketing

• Chi phí bảo dưỡng: 6 tháng bảo dưỡng 1 lần, chi phí mỗi lần bảo dưỡng là 10 triệu đồng

• Chi phí nguyên vật liệu (20% doanh thu)

• Chi phí bao bì

• Chi phí khác (quét dọn, vệ sinh…)

Hàng tồn kho tháng chiếm 5% giá trị nguyên vật liệu sử dụng trong tháng.

Thanh toán 70% giá trị đơn hàng với người bán, 30% còn lại trả trong lần nhập tiếp theo. Trả lãi vay vào cuối mỗi tháng. Nợ gốc được trả 6 tháng 1 lần, mỗi lần trả 25,000,000đ. Lãi suất 18%/năm.

e. Bảng dự trù cân đối kế toán

Bảng dự trù cân đối kế toán tại ngày 31/8/2013

TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN

I. Tài sản lưu động 369,612,111 I. Nợ phải trả 51,701,000

1. Tiền 325,411,111 Phải trả người

bán 1,701,000 2. Hàng tồn kho 1,701,000 Nợ dài hạn 50,000,000 3. Chi phí trả trước 42,500,000 II. Vốn chủ sở

hữu 448,577,778

Vốn góp 164,500,000

II. Tài sản cố định 130,666,667 Lợi nhuận chưa

phân phối 284,077,778

Nội thất 112,000,000

Thiết bị điện 67,500,000

Hao mòn tài sản cố định (48,833,333)

` F. QUẢN TRỊ RỦI RO

STT Nguồn rủi ro Hình thức rủi ro Kiểm soát rủi ro

1 Đối thủ cạnh tranh

Bắt chước mô hình kinh doanh của quán

Lợi dụng ưu thế là quán đầu tiên thực sự chú trọng tới việc tạo môi trường cho khách hàng phát triển sự chủ động và sáng tạo, nhanh chóng xây dựng thương hiệu mạnh trong lòng khách hàng.

2 Khách hàng Không ổn định, thay đổi theo mùa

Chăm sóc khách hàng thật chu đáo

Tạo ra môi trường thích hợp với việc sáng tạo, học tập, làm việc để đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Thay đổi không gian của quán theo định kì để tạo không gian mới cho khách

3 Khách hàng Gây mất trật tự trong quán

Môi trường hòa thuận, không gây kích động

Quản lý cần có sự can thiệp kịp thời và tránh gây ảnh hưởng xung quanh,mời ra phòng riêng nói chuyện để tìm rõ nguyên nhân giải quyết và cải

Quán có thuê bảo vệ 4 nguồn cung

sản phẩm sáng tạo

mẫu mã đơn điệu không ổn định

Chủ động tìm kiếm đối tác

Luôn thể hiện tình yêu của quán đối với sự sáng tạo

Đối đãi với đối tác hợp lý

Theo dõi tình hình bán để có lượng dự trữ hợp lý

5 Địa điểm Khó tìm Khó gửi xe

Chỉ đường đến quán một cách rõ ràng khi truyền thông về quán

Thuê địa điểm gửi xe ở xung quanh quán, khách được miễn phí tiền gửi xe, có bảo vệ

trông giữ xe cho khách 6 Kế hoạch marketing Tác động chưa đúng chỗ, khách hàng không hưởng hứng sự kiện

Kế hoạch marketing phải được lập một cách cẩn thận. Nội dung các thông điệp đều có tính sáng tạo,hấp dẫn khách hàng Liên tục thăm dò, khảo sát, lắng nghe phản hồi của đối tượng của kế hoạch marketing

7 Nhân viên nhân viên phục vụ không tốt, vi phạm phám luật làm ảnh hưởng đến quán

Tuyển chọn và đào tạo nhân viên thật kỹ lưỡng.

Có chính sách đãi ngộ nhân viên hợp lý. Tin tưởng nhân viên của mình.

8 Nhân viên quản lý

Quản lý thiếu năng lực, sai khác với mục tiêu của quán

Nhân viên quản lý quán luôn học hỏi, lắng nghe để cải thiện khả năng quản lý.

Các công việc trong tuần cần được báo cáo đầy đủ

9 Nguồn cung Không ổn định về chất lượng, số lượng

Ký kết hợp đồng dài hạn với các đối tác có uy tín.

Luôn có lượng hàng dự trữ 10 vấn đề đổi

mới

Không đổi mới, sáng tạo

Khen thưởng cho các nhân viên có ý tưởng nhằm tăng sự hài lòng khách hàng,thu hút khách hàng.

Lắng nghe ý kiến từ khách hàng để có những ý tưởng mới cho việc cải thiện môi trường quán

11 vấn đề khác rủi ro về hỏa hoạn Khách hàng không hút thuốc trong quán. Quán có bình chữa cháy đạt tiêu chuẩn.

Đó là một số rủi ro mà Doanh Nghiệp lường trước được.trong hoạt động của cửa hàng sẽ có rất nhiều rủi ro mang tính đột phát vì vậy cần có sự giúp đỡ tích cực của người quản lí.Nhân viên quản lí cần năng động và nhanh nhẹn trong công việc và cần báo cáo kịp thời để có hướng giải quyết giúp cho cửa hàng trở lại hoạt động bình thường.Một số rủi ro có thể xảy ra như: pháp luật, thời tiết, an ninh, giao thông, môi trường,…

Để cải thiện rủi ro trong hoạt động kinh doanh của cửa hàng mỗi nhân viên cần để ý tới các khách hàng thường xuyên tới cửa hàng và lắng nghe sự góp ý của họ

Một phần của tài liệu dự án kinh doanh hatcup cafe (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w