* Thuốc dùng trong:
1. Thiên ma câu đằng ẩm: Nếu nhức đầu nhiều thêm Cúc hoa 12g, Mạn kinh tử 12 g; nếu ngủ ít thêm Tốn táo 8g, Bá tử nhân 8g.
2. Long đởm tả can thang gia giảm: Nếu thiên về dương xung hay can hỏa thịnh
3. Kỷ cúc địa hồng thang ¡9,26,28]
Thục địa 16g Trạch tả 8g
Sơn thù 8g Đan bì 8g
Hồi S0fn 12g Kỷ tử 12g
Phục linh 8 g Cúc hoa 1 2 g
- Cơng dụng: Bổ dưỡng can thận để hạ áp.
- Chủ trị: Tăng huyết áp loại âm hư dương thịnh nhưng thiên về âm hư nhiều biểu hiện mắt khơ sáp, lưng đau, gối mỏi, đầu váng, mắt hoa tai ù, tai điếc, lưỡi hồng ít rêu, mạch trầm tế sác.
4. p , 33, 36]
Cỏ nhọ nồi lOg Lá bạc hà lOOg Cỏ xước lOg Nước vo gạo 300ml Măng vịi 9 cái
- Cơng năng: ích khí dưỡng huyết
- Chủ trị: Tăng huyết áp loại âm hư dương thịnh biểu hiện đau đầu, tinh thần mệt mỏi, tâm phiền.
- Cách dùng: Rửa sạch giã nát, cho vào nước vo gạo lọc lấy lOOml. Uống liền trong 3 ngày.
5. Lục vị quy thược thang: Cũng dùng như trong trường hợp như bài kỷ cúc địa hồng thang: /9,21,29,31, 32,47]
Thục địa 16g Trạch tả 8g
Sơn thù 8g Đan bì 8g
Hồi sơn 12g Đưofng quy 8g
Phục linh 8g Bạch thược 8g
- Cơng năng: ích khí dưỡng huyết, tư âm tả hỏa trừ phong.
- Chủ trị: Tăng huyết áp loại âm hư dương thịnh biểu hiện đau đầu, chống váng, tinh thần mệt mỏ, tai ù tim hồi hộp.
* Thuốc dùng ngồi;
6. Siro hạ khơ thảo: [28]
Hạ khơ thảo, đường trắng đều 120g, Thảo quyết minh: lOOg - Cơng năng: Bình can tiềm dương
- Chủ trị: Tăng huyết áp loại âm hư dương thịnh: đầu váng đau, mất ngủ, tai ù, lưng đau gối mỏi.
7. Bình áp tán: [28,45 ]
Hà thủ ơ 20g Cẩu kỷ tử 20g
Nữ trinh tử 20g Hạn liên thảo 20g
ích mẫu thảo 20g Bắc sa sâm 15g
Hồng hoa 15g Câu đằng 15g
Ngưu tất 15g Đương quy 15g
Hồng liên lOg Tang chi lOg
Hồng kỳ 45g
- Cơng năng: Bình ổn can dương.
- Chủ trị: Tăng huyết áp loại âm hư dương thịnh, biểu hiện chống váng, đầu đau, tay chân tê dại, tâm phiền.
3.3.3) Thể can thận hư: [ 4 7 ,9 ,3 3 ]
* Thiên về can thân âm hư: Các phương thuốc hay dùng:
1.
Hà thủ ơ 16g Tang ký sinh 12g
Hồng bá 12g Mẫu lệ 20g
Sinh địa 12g Ngưu tất 12g
Tang thần 12g Trạch tả 8g
- Cơng năng: Tư âm giáng hỏa, bổ ích can thận.
- Chủ trị: Trị tăng huyết áp chứng can thận âm hư biểu hiện: đau đầu, chống váng , ù tai, hoa mắt, mất ngủ, tim hổi hộp, lịng bàn tay chân nĩng, lưng gối đau mỏi, tính tình dễ cáu gắt, hay quên, lưỡi đỏ, rêu mỏng; mạch huyền tế hoặc trầm.
2. Dùng hai bài lục vị quy thược thang, và bài kỷ cúc địa hồng thang cĩ tác dụng tốt.
* Nếu thiên về can thân dương hư; thì dùng bài: Lục vị quy thược , Kỷ cúc
địa hồng gia thêm các thuốc trợ dương như Ba kích 12g, ích trí nhân 12 g, Đỗ trọng 8g v.v.. .Khơng nên dùng các vị thuốc tính vị quá cay nĩng như Nhục quế, Phụ tử chế.
3.3.4. Thể âm dương lưỡng hư: ß 6 , 9 ,3 3 ]
1. Linh dương câu đằng thang: [33, 36]
Bạch thược 12g Trúc nhự 20g
Linh giương giác 4g Câu đằng 20g
Cam thảo 4g Bối mẫu 8g
Phục thần 12g Cúc hoa 12g
Tang diệp 8g
- Cơng năng: Dưỡng âm trợ dương thang, bổ can ích thận.
- Chủ trị: Tăng huyết áp loại âm dương lưỡng hư, biểu hiện đầu váng và đau, tai ù, tim hồi hộp, cử động thì thở gấp, gối mỏi, gân co, thịt rút, lưỡi nhạt rêu trắng.
Tiên linh tỳ 12g Sofn thù du 12g
Tang ký sinh 20g Thục địa 12g
Tiên mao 12g Quy bản 24g
Nhục quế 3g Đỗ trọng 16g
Phụ tử chế 6g
- Cơng năng: Bổ âm trợ dương, bổ can thận.
- Chủ trị: Thận âm dương lưỡng hư gây tăng huyết áp biểu hiện chống váng, đầu đau, tai ù, lưng đau gối mỏi, mạch huyền tế.
- Kiêng kỵ: Khơng dùng cho trẻ em, phụ nữ cĩ thai và cho con bú.
3. Ngưu tất đỗ trọng thang: [28,47]
Thục địa 20g Huyền sâm 15g
Ngưu tất 12g Đỗ trọng 10 - 12g ích trí nhân 15g
- Cơng năng: Bổ âm trợ dương, bổ can thận.
- Chủ trị: Tăng huyết áp loại âm dương lưỡng hư, đầu váng mắt hoa, tai ù đau lưng gối nhức mỏi, tinh thần mỏi mệt, mất ngủ, mơ nhiều.
- Cách dùng: sắc nước uống mỗi ngày một thang.
3.3.5. Thể tâm tỳ hư:
1. Quy tỳ thang gia vị: [ 33, 45]
Bạch truật 12g Đan sâm 4g
Đẳng sâm 12g Xương bồ 8g
Liên nhục 12g Thảo quyết minh 12g
Ý dĩ 16g Ngưu tất 12g
Liên tâm 8g Hồi sơn 16g
Cơng năng: Kiện tỳ bổ huyết, hạ áp.
2. [ 9,33,45]
Bán hạ 9g Thiên ma 9g
Phục linh 9g Quất hồng bì 9g
Bạchtruật 15g Cam thảo 3g
- Cơng năng: Kiện tỳ, hạ áp.
- Chủ trị: Tâm tỳ hư gây tăng huyết áp. 3.3.6. T hể đàm th ấp :
I. Bán hạ bạch truật thiên ma thang: [9, 28, 33, 47]
Bạch truật 12g Đẳng sâm 6g
Hồng kỳ 12g Phục thần 12g
Mộc hương 6g Viễn chí 4g
Đương quy 4g Hắc táo nhân 12g
Cam thảo 4g Hoa hoè 8g
Long nhãn 12g Hồng cầm 12g
- Cơng năng: Táo thấp hĩa đờm, bình can, khử phong.
- Chủ trị: Tăng huyết áp loại đờm thấp biểu hiện đầu váng đau, ngực tức, nơn mửa, rêu lưỡi trắng nhờn, mạch huyền hoạt.
- Cách dùng-. Gừng tươi một lát, Đại táo 2 quả sắc nước uống. 2. Hồng liên ơn đởm thang gia giảm: [28, 33, 36]
Hồng liên 4g Thảo quyết minh 16g Hồng cầm 12g Trúc lịch bán hạ 12g Hạ khơ thảo 16g Trần đởm tinh 4g
Trần bì 6g Trúc nhự 8g
Phương này gia thêm long đcttn thảo 4g, mẫu đơn bì 8g, chi tử 12g, khổ đinh trà 8g, sinh mẫu lệ 40g để chữa tăng huyết áp thể can nhiệt. Nếu mất ngủ gia thêm 4g liên tâm.
- Cơng năng: Thanh nhiệt, trừ đờm nhiệt.
Câu đằng 15g Trần bì 15g
Bán hạ 15g Mạch mơn 15g
Phục linh 15g Phục thần 15g
Đẳng sâm 15g Cúc hoa 15g
Phịng phong 15g Sinh thạch cao 30g Chích cam thảo 3g
- Cơng năng: Bình can khử phong, khử thấp hĩa đcfm.
- Chủ trự. Cao huyết áp loại địím trọc cản trở bên trong, can dương thượng kháng, biểu hiện đầu váng đau, ngực tức buồn nơn, mạch huyền hoạt, rêu nhem, chân tay tê dại.
- Cách dùng: Đem thuốc tán thành bột mịn, mỗi lần dùng 12g, thêm gừng sống 3 lát,
3.3.7. Thể can dương hĩa phong:[28]
1. Nước ngâm chân phèn chua:
Bài thuốc; Phèn chua lOOg
- Cơng năng: Bình can khởi phong, hĩa đờm thơng lạc.
- Chủ trị: Tăng huyết áp loại can dưofng hĩa phong, đầu đau váng, miệng chảy dãi, tay chân hoạt động khĩ khăn.
- Cách dùng: Nghiền thành bột, hịa vào nước ấm, rửa hai chân, mỗi lần 30 - 50 phút, mỗi ngày 3 lần.
2. Thiên ma hồng:
Thiên ma 30g Chế phụ tử 30g
Tồn yết 30g Bạch cương tằm 30g
Xuyên khung 30g Ngưu tất 30g
Can khương nướng 15g Cam thảo 15g
Độc hoạt 30g Tế tân 30g
- Cơng nâng: Bình can khởi phong, hĩa đờm thơng lạc
- Chủ trị: Cao huyết áp loại trúng phong kinh lạc, mồm méo xệch, nĩi ngọng, gân cốt đau nhức, tay chân khĩ cử động.
- Cách dùng: Tán thành bột, luyện mật thành hồn to bằng viên ngơ đồng, mỗi lần uống 20 viên với rượu.
3.3.8. Thể ứ huyết trở lạc:
* Thuốc dùns trons:
1. Dùng bài quy tỳ thang: Cĩ tác dụng tốt [9, 33]
2. Hơng hoa ẩm : [36]
Bài thuốc: Hồng hoa: lOg, Hạt dưa hấu: 30g
Cách dụng'. Đập vỡ hạt dưa hấu, cho vào cùng sắc với hồng hoa mỗi ngày 1 thang, chia 2 lần uống.
Cơng năng: Hoạt huyết thơng lạc
Chủ trị: Tăng huyết áp loại ứ huyết ứ trệ, biểu hiện đầu váng đau, hay quên, mất ngủ, hồi hộp, mơi miệng tía sẫm, lưỡi cĩ đốm đen, mạch huyền sáp hoặc tế sáp.
3. Đương quy hoạt huyết khứ ứ thang: [28]
Mộc hương lOOg Trầm hương lOOg
Đương quy lOOg Mã lận (Cây cĩi) lOOg
Than lục hồng cận lOOg cỏ lục nhung nhiều gai 200g
(Rau cần cạn) (Thanh hao)
- Cơng năng: Hoạt huyết, khử ứ, bình can
- Chủ trị: Tăng huyết áp loại ứ huyết trở trệ, đầu đau chống váng, tai ù, tai điếc , mặt sạm, mất ngủ, hồi hộp, hay quên, lưỡi cĩ nốt máu , mạch huyền sáp.
* Thuốc dùng ngồi;
4. Gối hạ áp:
Cúc hoa lOOOg Xuyên khung 400g
Mẫu đơn bì 200g Bạch chỉ 200g
- Chủ trị: Tăng huyết áp loại ứ huyết trở lạc, đầu mắt sưng đau, tính bình bực bội, ngực đầy tức, tim hồi hộp, mất ngủ
- Cách dùng: Cho thuốc vào túi vải, khâu thành gối, dùng lúc ngủ 5. Đào nhân hoạt huyết tán:
Gạo nếp 3g Hồ tiêu l,5g
Sinh đào nhân 3g Sinh hạnh nhân 3g
Sơn chi 3g Lịng trắng trứng gà - Cơng năng: Hoạt huyết, hạ áp.
- Chủ trị: Tăng huyết áp loại huyết trở lạc đầu đau chống, ngực hơi thở ngắn, chân tay tê dại.
- Cách dùng: Nghiền thuốc thành bột mịn, quấy với lịng trắng, bồi vào gan, bàn chân.
PHẦN 4; BÀN LUẬN > Về bệnh tăng huyết áp:
• Về phân loại gây bệnh:
Cả YHHĐ và YHCT đều cĩ nhiều cách phân loại dựa trên những tiêu chí khác nhau. So sánh YHCT với YHHĐ cĩ những nhận xét sau:
- Thể can dương thượng cang; tương đương với với giai đoạn I
- Thể âm hư dương thịnh: tương đương với thời kỳ chuyển tiếp giữa giai đoạn II và III
- Thể tâm tỳ hư và thể Can thận âm hư: tương đương với giai đoạn II
Tại Việt Nam theo 1 nghiên cứu; Thể Can thận âm hư chiếm tỷ lệ nhiều nhất 60 %, thể can dương thượng cang chiếm tỷ lệ 28 %. Thể đàm thấp chiếm tỷ lệ thấp nhất 12 %. Thể tâm tỳ hư ít gặp.
• Về nguyên nhân gây bệnh: So sánh với các yếu tố gây bệnh của YHHĐ và YHCT cĩ thể nhận thấy:
- Về nhận thức: YHHĐ và YHCT đều cho rằng hoạt động tinh thần là nguyên nhân gây bệnh.
- Về các yếu tố gây bệnh;
+ Triệu chứng phong hoả cụ thể là Can hỏa, Can phong rất gần với hội chứng stress, tinh thần căng thẳng...
+ Triệu chứng đờm tương ứng với chứng cholesterol máu cao
+ Triệu chứng hư ở đây cĩ thể hiểu là hiện tượng thối hĩa của cơ thể, động mạch xơ cứng...
• Về cơ chế bệnh sinh: YHHĐ và YHCT đều cĩ 1 quan điểm thống nhất là quan hệ giữa trên và dưới:
Quan hệ trên dưới của YHHĐ là quan hệ giữa vỏ não và nội tạng. Cơng năng của vỏ não bị rối loạn gây ra trương lực mạch máu tăng, động mạch xơ cứng, thận bị thiếu máu (nội tạng- bên dưới). Nội tạng bên dưới lại tác động ngược .lại.
Quan hệ trên dưới của YHCT dựa vào Thượng Thực Hạ Hư. Thượng Thực ở đây là Can dương, Can hỏa bốc lên trên. Hạ Hư ỏ đây là Thận ở dưới. Thận thuỷ
càng suy kém càng khơng nuơi dưỡng được Can mộc làm cho Can mộc vượng lên và cứ như vậy bệnh tiếp tục phát triển làm tổn thương đến các tạng Can, Thận , Tâm.
Giữa 2 quan điểm trên cĩ thể nhận thấy: Can dưoíng hỏa vượng tương đương với tình trạng rối loạn hoạt động của chức năng vỏ não; Âm hư hỏa vượng tương đưofng căng thẳng thần kinh do stress tâm lý; Thận thuỷ suy tương đương các tình trạng : Trương lực mạch máu tăng cao, động mạch nhỏ bị xơ cứng, thận thiếu máu.
> Về các vỊ thuốc cổ truyền phịng trị tăng huyết áp:
• Một số loại thuốc cổ truyền cĩ liên quan đến phịng trị THA
- Thuốc trấn kinh an thần: Thường dùng với trường hợp thần kinh căng thẳng mà tăng huyết áp, đau đầu, mất ngủ, hoa mắt chĩng mặt. Như: Câu đằng, thiên ma, lạc tiên, ngải tượng, vồng nem.
- Thuốc bình can hạ áp: Thường dùng trong trường hợp can dương hoa mắt. Các vị thuốc thường dùng : Hạ khơ thảo , cúc hoa, hoa hịe, mẫu lệ...
- Thuốc dưỡng tâm an thần: Thường dùng vĩi các trường hợp: tâm quý, tâm hồi hộp, loạn nhịp, mất ngủ, đau đầu và tăng huyết áp. Như Linh chi
- Thuốc thẩm thấp lợi niệu: Thưịỉng dùng với các trường hợp: thận viêm, chức năng thận kém, viêm tiết niệu... dẫn đến tiểu đục, tiểu buốt hoặc phù nề mà tăng huyết áp. Như: trạch tả, nghể răm
- Thuốc hoạt huyết hành khứ. Thưịỉng dùng với các trường hợp huyết trệ, huyết ít, khí huyết luiỉ thơng kém. Các trường hợp tăng cholesterol và triglycerid máu. Các vị thuốc: Ngưu tất, ích mẫu, nấm linh chi.
- Thuốc thanh nhiệt: Thường dùng trong các trường hợp can thận nhiệt, huyết nhiệt, gây ra căng đầu, hoa mắt tăng huyết áp. Các vị thuốc thường dùng: Hồng liên, hồng bá, hồng cầm.
• Một sơ thành phần hĩa học trong thuốc cổ truyền cĩ tác dụng phịng trị THA
- Các hợp chất alcaloid:
Alcaloid trong ba gạc điển hình là reserpin.
Alcaloid trong lá sen: Nuciíerin, nor - nuciíerin, roemerin. Alcaloid trong bình vơi: L. tetrahydropalmatin.
Alcaloid trong hồng liên, hồng bá, vàng đắng: Berberin.
- Các hợp chất saponin tritecpenic clematosid trong uy linh tiên mà phần genyl là oleanolic acid; hoặc saponin tritecpenic trong ngưu tất cĩ tác dụng giảm cholesterol máu làm hạ HA.
- Các hợp chất/lavonoid:
Các isoAavonoid trong cát căn: Daidzein, daidzin, puerarin tác dụng giãn động mạch cổ, động mạch đùi làm hạ HA.
Các hợp chất rutozit trong hoa hịe (rutin) cĩ hoạt tính vitamin p, cĩ tác dụng làm giảm tính thấm, tính giịn của thành mạch (do ức chế men hyaluronidase). Do đĩ làm giảm các nguy cơ vỡ mạch máu, làm xuất huyết, nhất là xuất huyết não khi khi huyết áp tăng cao.
- Một sự phối hợp thích hợp giữa /lavonoid và acid ascorbic làm HHA ở một số vị thuốc cổ truyền: táo ta
- Các hợp chất coumarin: Byak engelicol trong bạch chỉ, Peucedanin trong tiền hồ cĩ tác dụng giãn động mạch vành, chống đau thắt ngực nên cĩ lợi cho những bệnh nhân tăng huyết áp mà mạch vành bị xơ vữa.
Mặc dù người ta đã biết một số thành phần hĩa học trong vị thuốc cĩ tác dụng hạ HA song trên thực tế sử dụng, đặc biệt trong lĩnh vực YHCT người ta vẫn dùng các vị thuốc với thành phần hĩa học mang tính tồn phần của chúng.
• Một sơ tác dụng dược lý của các vị thuốc cổ truyền cĩ tác dụng phịng trị
THA:
- Giãn mạch: Bả dột, bạch tật lê, đẳng sâm (giãn mạch ngoại vi), địa cốt bì, hồng kỳ, hồng bá (giãn động mạch do chất berberin dẫn đến), đỗ trọng (tác dụng lên trung tâm vận mạch ở hành tuỷ), xuyên khung (giãn mạch ngoại vi), ngải tượng (do roemerin), tang bạch bì, tang ký sinh, câu đằng (ức chế trung khu vận động huyết quản làm giãn mạch ngoại vi bỏi alcaloid _ rhynchophylin)
- Tác dụng lên thẩn kinh giao cảm: ích mẫu: Tác dụng hạ huyết áp thơng qua làm giảm tác dụng của adrenalin trên mạch máu; Ba gạc: làm hạ huyết áp do reserpin làm cạn dần kho dự trữ chất truyền trung gian giao cảm noradrenalin trong các dây thần kinh giao cảm; Bạch hạc; giảm tác dụng của adrenalin trên tim ếch
- Lợi tiểu: Bạch hạc, bạch tật lê, cỏ mần trầu, đỗ trọng, hạ khơ thảo, nghể răm, hồng kỳ, mã đề, ngưu tất, nhàu, rau cần tây, tang bạch bì, trạch tả, uy linh tiên, xích đồng nam.
- Tác dụng hạ lipid máut: cơn bố (do laminin đem lại), linh chi, sịi, tỏi... - Hạ đường huyết: địa cốt bì, kỷ tử, lá dâu, trạch tả...
- Lợi mật: Hồng liên ba gai, thảo quyết minh, đại hồng... - Hạ cholesterol’. Ngưu tất, trạch tả, đại hồng...
- Nhiều vị thuốc tác dụng THA do tác dụng tổng hợp đem lại', c ỏ mẩn trầu: