Biến, hằng, các phát biểu cấu trúc trong VB.NET

Một phần của tài liệu Hệ thống báo điểm tự động qua email trong trường trung học phổ thông (Trang 34 - 38)

8. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:

3.1.2. Biến, hằng, các phát biểu cấu trúc trong VB.NET

3.1.2.1. Sử dụng biến để chứa thơng tin

Trong VB.NET bạn cần khai báo biến trước khi sử dụng nĩ.

Việc khai báo được tiến hành bằng câu lệnh Dim. Cấu trúc của phát biểu là

Dim <tên biến> As <kiểu dữ liệu>. Phát biểu này cĩ thể đặt ở bất kỳ đâu nhưng thường được đặt ở đầu mỗi thủ tục, nơi cần dùng biến. Sau khi đã khai báo biến, ta cĩ thể gán hay lưu thơng tin vào biến và cĩ thể gán nội dung biến cho thuộc tính của đối tượng.

Quy ước khai báo biến: Khơng cĩ khoảng trắng trong tên biến. Tên biến bắt đầu bằng dấu gạch chân ‘_’ hay chữ cái. Tên biến cĩ chiều dài tùy thích nhưng nên đặt tên cho gợi nhớ và khơng nên dài quá 33 ký tự. Khơng nên đặt tên biến trùng với các từ khĩa, tên thuộc tính, phương thức chuẩn của VB để tránh gặp lỗi khi biên dịch.

Các kiểu dữ liệu: VB.NET cung cấp rất nhiều kiểu dữ liệu giúp ta định nghĩa biến.

Kiểu dữ liệu Kích thước Phạm vi

Short 16-bit -32,678 - 32,767

Integer 32-bit -2,147,483,648 đến 2,147,483,647

Long 64-bit -9,233,372,036,854,775,808 đến 9,233,372,036,854,775,807

Single 32-bit (dấu phảy

Double 64-bit (dấu phảy động)

-1.797631348623E308 đến 1.797631348623E308

Decimal 128-bit Trong khoảng +/-79,228x1024

Byte 8-bit 0-255

Char 16-bit 0-65,536

String Nhiều ký tự Chứa 0 đến 2 tỷ ký tự Boolean 16-bit Hai giá trị True hay False Date 64-bit Từ 1/1/1 đến 31/12/9999 Object 32-bit Bất kỳ kiểu đối tượng nào

Bảng 3.1. Các kiểu dữ liệu của VS.NET

Ngồi ra, Visual Basic cũng cho phép ta tự định nghĩa kiểu dữ liệu của riêng mình – gọi là kiểu dữ liệu cấu trúc hay kiểu dữ liệu tự định nghĩa bởi người dùng (User – Defind Type hay UDT) bằng phát biểu Structure.

3.1.2.2. Hằng số: Biến khơng cho thay đổi giá trị

Trong VB cũng như nhiều ngơn ngữ khác tồn tại khái niệm hằng. Hằng là một biến đặc biệt khơng thay đổi giá trị. Nĩ cũng giống như biến nhưng khơng tồn tại khái niệm gán lưu giá trị mới cho hằng số. Hằng số được khai báo bằng từ khĩa

Const.

3.1.2.3. Các Phát biểu và hàm chuẩn trong VB

Cấu trúc Mục đích

Phát biểu GoTo Nhảy đến một nhãn cụ thể

Select Case Thực hiện một vài điều, tuỳ thuộc vào một vài giá trị

Vịng lặp For – Next Thực hiện một số phát biểu với số lần cụ thể.

Vịng lặp Do – While Thực hiện điều gì đĩ cho trong khi điều kiện nào đĩ vẫn đúng.

Vịng lặp Do – Until Thực hiện điều gì đĩ cho tới khi điều kiện nào đĩ đúng

Bảng 3.2 Các phát biểu hàm chuẩn trong VB

Các tốn tử so sánh cĩ thể dùng trong biểu thức điều kiện:

Tốn tử so sánh Ý nghĩa = Bằng <> Khác < Nhỏ hơn > Lớn hơn <= Nhỏ hơn hoặc bằng >= Lớn hơn hoặc bằng Bảng 3.3 Các tốn tử so sánh

Sử dụng các tốn tử logic trong biểu thức điều kiện

Bạn cĩ thể kiểm tra đồng thời nhiều điều kiện trong cùng một mệnh đề If then hay elseif nhờ các tốn tử logic.

Tốn tử Logic Ý nghĩa

And TRUE nếu cả hai cùng True.

Or Nếu chỉ cần một biểu thức True thì giá trị TRUE. Nếu cả hai

False thì kết quả FALSE

Not Nếu một biểu thức False thì kết quả TRUE và ngược lại.

Xor Nếu cĩ duy nhất một biểu thức True, kết quả trả về là TRUE. Nếu cả hai cùng True hay cùng False thì kết quả trả về là FALSE

Bảng 3.4 Các tốn tử logic

3.1.2.4. Xử lý lỗi sử dụng cú pháp Try…Catch

Lỗi cĩ thể phát sinh bất cứ lúc nào. Ví dụ như khi ta nạp một file mà khơng cĩ thực trong đĩa thì chương trình sẽ gặp lỗi. VB cĩ khả năng xử lý nhưng nhiệm vụ của ta là phải thơng báo cho VB biết. Chính vì thế khối lệnh Try…Catch sẽ bao bọc đoạn mã lệnh cĩ khả năng gây ra lỗi cho chương trình. Thơng thường cĩ các lỗi xảy ra do nhập xuất dữ liệu, phép chia cho 0, thiết bị ngoại vi khơng sẵn sàng.

Cú pháp Try…Catch

Try <Các phát biểu cĩ thể gây lỗi>

Catch <Các phát biểu xử lý nếu cĩ lỗi phát sinh>

Finally <Các phát biểu được gọi ngay cả khi cĩ hay khơng cĩ lỗi> End Try

Một phần của tài liệu Hệ thống báo điểm tự động qua email trong trường trung học phổ thông (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)