ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến Zr Trả lời:
Ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến trở kháng ra Zr.
Trở kháng ra của một mạch đươc xác định theo biểu thưc sau:
ở đây và là lượng biến đổi của điện áp và dòng điện trên tải, tương ứng với cùng một lượng biến thiên Zt của trở kháng tải.Nếu sơ đồ chỉ gồm các linh kiện tuyến tắnh thì có thể viết lai biểu thức tắnh trở kháng như sau:
Zr=Urh/Irnng
( Urh :là điện áp ra khi hở mạch tải.) (Irng: là dòng điện ra khi ngán mạch.)
Hồi tiếp âm cũng làm biến đổi trở kháng ra của bộ khuếch đại.Khác với trường hợp trở kháng vao, sự biến đổi này không phụ thuộc vào phương pháp dẫn tắn hiệu hồi tiếp về đầu vào mà chỉ phụ thuộc phương pháp nối đầu ra bộ khuếch đại với đầu vào mạch hồi tiếp.Do đó để tắnh trở kháng rat a phân biệt các trường hợp hồi tiếp điện áp ,hồi tiếp dòng điệnvà vẽ sơ đồ tương đương điện áp cho mạch hồi tiếp điện áp,sơ đồ tương đương dòng điện cho mạch hồi tiếp dòng điện.
Dưới đây là sơ đồ tương đương đẩu ra của bộ khuếch đại có hôì tiếp: Hồi tiếp điện áp.
Hồi tiếp dòng điện.
a. Trở kháng ra của bộ khuyếch đại có hồi tiếp âm điện áp: *Chưa hồi tiếp :
Zr= Ur/Ir =Rr//Rvht.
Ơ đây Kh là hệ số khuếch đại hay hồi tiếp và hở mạch tải. * Khi có hồi tiếp :
ZỖr=Urh/Urng
Nếu : Urh=KhỖ. Xv=Xv.k/(1+Kh.Khh)
(KhỖ: là hệ số khuyếch đại hở tải có hồi tiếp.) (Kh: là hệ số khuếch đại hở tải không có hồi tiếp.) Irng=Kh. Xh/Rr=Kh.Xv/Rr
Lúc này ta có : ZỖr=Urh/Irng=Rr/g
79
Như vậy hồi tiếp âm điện áp trở kháng ra giảm g lần.
b.Trở kháng ra của bộ khuếch đại có hồi tiếp âm dòng điện: *Khi không có hồi tiếp :
Zr = Rr + Rvht thường Rr >> Rvht , do đó :
Zr =RỖr
*Khi có hồi tiếp:
Irng =KỖng. Xv = Kng.Xv/(1+ Kng .Kht) Urh = Kng.Xh.Rr = Kng.Xv.Rr (Khi hở mạch Xh = Xv) ZỖr = Urh/Irng = Rr(1+ Kng .Kht) =Gn.Rr Với Rvht << Rr thì ZỖr =gỖ.Zr
Với trường hợp hồi tiếp âm dòng điện thì trở kháng ra của phần mạch có hồi tiếp tăng lên g lần so với khi không có hồi tiếp.