- Giả thiết điện áp phần ứng Uư = Uđm= const. Điện trở phần ứng Rư = const. Muốn thay đổi dòng điện kich từ Ikt động cơ. Trong trương hợp này:
+ Tốc độ không tải: ú)m = —- = var “ (K0xý
+ Độ cứng đặc tính cơ: B = - = var
K
Hình 4.6. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiềukích từ độc lập khi giảm từ thông.
- Do câú tạo của động cơ điện, và thực tế thường giảm tư thông. Nên khi từ thông giảm thì co x tăng còn p sẽ giảm. Ta có một họ đặc tính cơ với co v tăng dần và độ cứng của đặc tính cơ giảm dần khi giảm từ thông.
Mnm=KI
nm0x=WI
- Khi thay đổi từ thông thì dòng điện ngắn mạch / = = const
K
- Mô men ngắn mạch
- Các đặc tính cơ điện và đặc tính cơ của động cơ khi giảm từ thông được biểu diễn như trên hình 4.7
- Với dạng momen phụ tải Mc thích hợp với chế độ làm việc của động cơ thì khi giảm từ thông tốc độ động cơ tăng lên.
- Vấn đề đảo chiều
- Chiều quay động cơ phụ thuộc vào chiều quay mômen có thể dùng hai phương pháp. Hoặc thay đổi chiều dòng phần úng Iư hoặc đổi chiều từ thông (đổi chiều dòng
kích từ Ikt).
- Nếu dùng phương pháp đảo chiều dòng kích từ. Khi máy đang quay thì do hệ số điện cảm của cuộn dây kích thích lớn (do có nhiều vòng dây) nên khi thay đổi dòng kích thích Ikt thì xuất hiện suất điện động cảm ứng rất cao gây ra điện áp làm đánh thủng cách điện dây quấn kích thích .
- Do đó để đảo chiều quay động cơ ta chon phương pháp đảo chiều dòng phần ứng I„.
- Từ những phân tích trên ta chon phương pháp thay đổi tốc độ là thay đổi điện áp phần ứng Uư (tức là điều khiển Uư) và đảo chiều quay bằng đảo chiều dòng phần
- Một sô yêu cầu kĩ thuật khác
a) Độ trơn
- Trong đó:
+ ú).,ú).+] là tốc độ ổn định của động cơ đạt được ở cấp i, i+1
+ ỵ -> 1 tức là hệ truyền động có thể ổn định ở mọi vị trí trong toàn dải điều chỉnh