MPLS và định tuyến đường truyền theo từng Hop

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ MẠNG VIỄN THÔNG - Đề Tài: "TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS" docx (Trang 34 - 38)

4. Một vài ứng dụng của MPLS

4.1. MPLS và định tuyến đường truyền theo từng Hop

Một số yêu cầu của MPLS là gói tin với một với một nhãn cố định sẽ được chuyển tiếp theo con đường đã được định tuyến theo các Hop với một địa chỉ được chỉ định trước trong khu vực chứa địa chỉ đích trong lớp mạng.

4.1.1. Tiền tố của một nhãn địa chỉ:

Nói chung, Router R để xác định được Hop tiếp theo cho gói tin P bằng cách tìm tiền tố địa chỉ X trong bảng định tuyến là địa chỉ dài nhất phù hợp với địa chỉ đích P. Đó là gói tin trong một FEC được cho là những gói tin phù hợp với một tiền tố địa chỉ được đưa ra trong bảng định tuyến của R. Trong trường hợp này, một FEC có thể được xác định với một tiền tố địa chỉ.

Chú ý rằng gói tin P có thể gán cho FEC F, và FEC F có thể được nhận dạng với tiền tố địa chỉ X, ngay cả khi địa chỉ P không phù hợp với X.

4.1.2. Phân phối nhãn cho các tiền tố địa chỉ:

4.1.2.1.Phân phối nhãn cho một tiền tố địa chỉ

LSRs R1 và R2 được xem xét để phân phối các nhãn đế các tiền tố địa chỉ X khi và chỉ khi thỏa mãn một trong những điều kiện sau đây:

1. Router R1 định tuyến tới X là một định tuyến mà nó học thông qua một trường hợp cụ thể của một IGP cụ thê, và R2 là một hang xóm của R1 trong đó thể hiện bằng IGP.

2. Router R1 định tuyến tới X là một định tuyến mà nó học những trường hợp của thuật toán định tuyến A1 và các định tuyến bị phân phối lại trong các thuật thoán định tuyến A2 và R2 là hàng xóm của R1 trong trường hợp của A2.

3. Router R1 là một điểm đầu cuối của một kênh LSP bên trong các LSP khác, và R2 là một trạm chuyển tiếp đầu cuối của kênh đó, cả R1 và R2 đều tham gia vào trong một trường hợp cụ thể của 1 IGP, và cũng nằm trên một khu vực IGP, và R1 định tuyến tới X thông qua việc được học trong trường hợp IGP đó, hay nó được phân phố lại bởi R1 vào trong IGP.

4. R1 định tuyến tới X là một định tuyến mà nó được học thông qua BGP và R2 là một BGP ngang hàng với R1.

Nói chung, những quy tắc này đảm bảo rằng nếu có một định tuyến nào đến một tiền tố địa chỉ cụ thể được phân phố thông qua 1 IGP, phân phối nhãn ngang hàng cho các tiền tố địa chỉ của các IGP hàng xóm, Nếu định tuyến đến một tiền tố địa chỉ được phân phối thông qua BGP, nhãn phân phối cho tiền tố địa chỉ đó là các BGP ngang hàng. Trong trường hợp của kênh LSP, thì kênh đầu cuối là các nhãn phân phối ngang hàng

4.1.2.2.Phân phối nhãn

Để sử dụng MPLS để chuyển tiếp các gói tin theo các định tuyến tương ứng theo từng Hop với mọi tiền tố địa chỉ, mỗi LSP phải:

1. Kết hợp một hay nhiều nhãn cho mỗi tiền tố địa chỉ xuấy hiện trong bảng định tuyến của nó.

2. Cho mỗi tiền tố địa chỉ X, sử dụng 1 nhãn phân phối giao thức để phân phối những ràng buộc đến một nhãn X cho mỗi nhãn phân phối ngang hàng của X.

Ngoài ra còn có một chi tiết mà trong một LSR phải phân phối 1 nhãn ràng buộc cho một tiền tố địa chỉ, ngay cả nếu nó không phải là LSR mà bị ràng buộc của nhãn với tiền tố địa chỉ.

3. Nếu R1 sử dụng BGP để phân phối 1 định tuyến đến X, đặt tên 1 số LSP R2 như

BGP đến X, và nếu R1 biết rằng R2 được giao nhãn L đến X, sau đó R1 hải phân phối những ràng buộc giữa L và X đến các BGP ngang hàng để nó phân phố những định tuyến đó.

Những luật này đảm bảo rằng những nhãn tương ứng với các tiền tố địa chỉ tương ứng với các định tuyến BGP được phân phối đến những IGP lân cận khi và chỉ khi những định tuyến BGP được phân phố vào trong IGP. Nêu ko những nhãn ràng buộc với các định tuyến BGP được phân phối đến các BGP đang hoạt động khác.

Những quy tắc này được chú ý khi chỉ ra những nhãn ràng buộc phải được phân phớ bởi các LSP đến các LSP khác.

Nếu đường dẫn đi theo từng Hop là gói tin P cần theo <R1,…Rn> sau đó <R1, ….,Rn> có thể là một LSP dài như:

1. Đó là một tiền tố địa chỉ đơn của X, giống như là cho tất cả I, l<=i<n, X là dài nhất phù hợp trong bảng định tuyến Ri cho địa chỉ đích P.

2. Cho tất cả I, ;<i<n, R1 được phân công một nhãn tới X và phân phố nhãn đó đến R[i- 1].

Ví dụ đó là gói tin P, với đích là địa chỉ 10.2.153.178 cần đi từ R1 đến R2 đến R3. Giả sử rằng tiền tố địa chỉ quảng bá của R2 là 10.2/16 đến R1, nhưng R3 quảng bá 10.2.153/23, 10.2.154/23 và 10.2/16 đến R2.Thế là, R2 đang quảng bá một tổ hợp định tuyến đến R1. Trong trường hợp này, gói tin P có thẻ có nhãn chuyễn mạch cho đến khi nó tìm được R2, nhưng từ khi R2 thực hiện tổ hợp định tuyến.Nó phải thực thi thuật toán phù hợp để tìm ra P’s FEC.

4.1.4. Đường ra LSP và Proxy đường ra LSP

Một SLR R là được xem xét để trở thành một lối ra LSP cho một tiền tố địa chỉ X khi và chỉ khi nó tuân theo một trong những điều kiện sau đây:

1. R có địa chỉ là Y, với X là địa chỉ của tiền tố địa chỉ trong bảng định tuyến của R, cái mà dài nhất và phù hợp với Y hay

2. R chứa trong nó bảng định tuyến có 1 hay nhiều địa chỉ tiền tố của Y có nghĩa là X là một chuỗi thích hợp ban đầu của Y nhưng R là một Hop trước của LSP cho X không chứa địa chỉ tiền tố Y, điều đó có nghĩa là R là một deag - gregation point cho địa chỉ tiền tố X.

Một LSR R1 được xem xét trở thành một “LSP Proxy Egress” LSR cho một địa chỉ tiền tố của X khi và chỉ khi:

1. R2 là Hop tiếp theo của R1, cả R1 và R2 đều không được phân phối nhãn ngang hàng liên quan tới X

2. R1 được cấu hình để hoạt động như một LSP Proxy Egress của X.

4.1.5. Nhãn NULL ẩn

Nhãn Null ẩn là một nhãn mang ý nghĩa đặc biệt với một LSR có thể ràng buộc với một tiền tố địa chỉ. Nếu LSR được hỗ trợ bở ILM của chính nó, nhìn nhãn của gói tin P phải được chuyển tiếp đến Rd, nhưng Rd phải được phân tán với một ràng buộc với Null ẩn để tương ứng với tiền tố địa chỉ, sau đó thay vì thay thế giá trị của nhãn trên đỉnh của các nhãn trong hàng đợi, Ru lấy ra từ hàng đợi các nhãn, sau đó chuyển tiếp gói tin kết quả đến Rd.

LSR Rd phân tán một ràng buộc giữa Null ẩn và tiền tố địa chỉ X đến LSR Ru khi và chỉ khi:

1. Quy định trong phần 4.1.2 cho biết rằng Rd phân tán với Ru một nhãn ràng buộc với X, và.

2. Ru biết rẳng Ru có thể hỗ trợ nhãn ẩn Null.

3. Rd là một LSP Egress for X.

Đây là nguyên nhân của LSR áp cuối trên một LSP đến lấy nhãn từ chuỗi chồng nhãn, đây là hoàn toàn thích hợp, nếu LSP egress là một MPLS cho X, sau đó nếu LSR áp cuối không lấy nhãn từ chuỗi chồng nhãn, thì LSP Egress sẽ cần tìm kiếm nhãn, và lấy nó ra khỏi chuỗi chồng nhãn, và sau đó tìm kiếm chuỗi nhãn tiếp theo. Bằng việc lấp ra LSR áp cuối từ chuỗi chồng nhãn, thì LSP Egress được lưu lại công việc tiềm kiếm hai nhãn để đưa ra quyết định chuyển tiếp nó.

Tuy nhiên nếu LSR áp cuối trong chuyển mạch ATM, nó có thể không cókhả năng lấy từ chuỗi chồng nhãn. Do đó có một ràng buộc Null có thể được phân phối duy nhất trên LSPs, cái mà hỗ trợ các hàm chức năng.

Nếu như LSR áp cuối trong một LSP cho tiền tố địa chỉ của X là một LSP Proxy Egress, nó hoạt động cũng giống như nếu LSP Egress phân phối một ràng buộc với một nhãn ẩn của X.

4.1.6. Tùy chọn: Nhãn phân cấp mục tiêu ra

Trong những trường hợp mà LSP đi vào, Ri, biết rằng gói tin có một vài điểm khác nhau FECs phải theo tất cả những LSP giống nhau, kết thúc ở đó, LSP Egress Re. Trong trường hợp này, định tuyến thích hợp có thể đạt được bằng việc dùng các nhãn đơn cho tất cả những FECs, nó không cần thiết để có một nhãn riêng biệt cho mỗi FEC, khi và chỉ khi nó tuân theo các điều kiện sau:

1. Địa chỉ của LSR Re là chính nó trong bảng định tuyến.

2. Đây là một vài con cách cho Ri để xác định rõ rằng Re là LSP egress cho tất cả những gói tin trong một thiết lập đặc biệt trong FECs.

Sau đó Ri có thể ràng buộc một nhãn đơn đến tất cả FECs trong thiết lập, điều này có nghĩa như Nhẫn phân cấp mục tiêu đi ra.

Bằng cách nào đó LSR Ri có thể xác định rõ được rằng một LSR Re là một LSP Egress cho tất cả các gói tin trong một FEC cụ thể? Đây là một vài trường hợp có thể xảy ra:

- Nếu như mạng đang chạy thuật toán định tuyến Link state, và tất cả những điểm trong khu vực được hỗ trợ MPLS, sau đó thuật toán định tuyến này cung cấp Ri với thông tin đủ để xác định Router từ đầu đến cuối mà gói tin trong FEC phải rời đi.

- Nếu như mạng đang chạy BGP, Ri có thể được bật để xác định gói tin trong một FEC

- Nó có thể sử dụng giao thức phân tán nhãn để bỏ qua thông tin về tiền tố địa chỉ được đính kèm trong LSPs. Phương thức này mang đến thuận lợi là ko phụ thuộc vào dịnh tuyến link state hiện tại.

Nếu nhãn phân cấp mục tiêu đi ra được sử dụng, một lượng lớn nhãn được sử dụng để hỗ trợ trong suốt mạng có thể được giảm bớt.Nó có thể quan trọng nếu một trong số đó đang được kế thừa từ các thiết bị chuyển mạch thực hiện trong MPLS, và các thiết bị chuyển mạch chỉ hỗ trợ có giới hạn số nhãn.

Một trường hợp có thể xảy ra là có thể cấu hình mạng mặc định sử dụng nhãn phân cấp mục tiêu ra vào. Nhưng cấu hình LSRs cụ thể không sử dụng nhãn phân cấp mục tiêu ra vào cho một hay nhiều tiền tố địa chỉ mà nó là một LSP egress. Chúng buộc phải tuân theo những quy tắc dưới đây:

- Nếu một LSP cụ thể ko phải là một LSP Egress cho một vài thiết lập tiền tố địa chỉ, sau đó nó sẽ chỉ định một nhãn gán tới tiền tố địa chỉ trong một cách giống nhau.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ MẠNG VIỄN THÔNG - Đề Tài: "TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS" docx (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w