Hiệu ứng Brillouin (SBS)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bộ khuyếch đại raman trong hệ thống thông tin quang ghép kênh theo bước sóng (Trang 51)

Hiệu ứng SBS là hiệu ứng t−ơng tự nh− hiệu ứng SRS, tức là có sự tạo thành của b−ớc sóng Stoke với b−ớc sóng dài hơn b−ớc sóng của ánh sáng tới. Điểm khác nhau chính của hai hiệu ứng SRS liên quan tới các photon quang. Chính do sự khác biệt này mà hai hiệu ứng có những ảnh h−ởng khác nhau đến hệ thống WDM. Tuy nhiên trong hiệu ứng SBS chỉ có phần ánh sáng bị tán xạ theo chiều ng−ợc lại (tức là ng−ợc chiều với chiều truyền tín hiệu) mới có thể đ−ợc truyền đi trong sợi quang. Vì vậy trong hệ thống WDM khi tất cả các kênh đều cùng truyền theo một h−ớng thì hiệu ứng SBS không gây xuyên âm giữa các kênh

Có thể giảm hiệu ứng SBS bằng một số cách nh− sau:

- Đặt mức công suất trên mỗi kênh không v−ợt quá ng−ỡng SBS. Tuy nhiên đây là ph−ơng án dung hòa vì trong tr−ờng hợp hệ thống hoạt động trên tuyến dài ng−ời ta cần giảm cự ly của khoảng khuếch đại và do vậy mức công suất trên kênh tăng lên.

- Vì độ rộng băng của tín hiệu SBS rất hẹp, do vậy hiệu ứng này có thể giảm đáng kể bằng cách tăng độ rộng phổ của nguồn phát (tức là tăng ng−ỡng SBS). Điều này có thể thực hiện bằng cách điều chế trực tiếp Laser để giảm phổ của đ−ờng truyền. Tuy nhiên điều này cũng gây nên tổn thất do tán sắc. Một ph−ơng pháp khác nữa là mở rộng phổ của Laser, chẳng hạn đến 200 MHz nhằm để tăng ng−ỡng của hiệu ứng SBS.

- Sử dụng mạch điều chế pha có hiệu quả hơn điều chế biên độ. Điều này dẫn đến giảm nhỏ công suất của sóng mang và đ−ơng nhiên sẽ giảm hiệu ứng SBS. Trong tr−ờng hợp này, độ rộng phổ của nguồn có thể lấy tỷ lệ với tốc độ bít. Tuy nhiên đây là giải pháp có thể ít đ−ợc sử dụng trên thực tế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bộ khuyếch đại raman trong hệ thống thông tin quang ghép kênh theo bước sóng (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)