Thiết lập tô-pô
- Tạo ra các nút mạng (Nodes) n0 và n1 ta dùng lệnh: set n0 [$ns node]
set n1 [$ns node]
- Tạo ra đƣờng truyền và chính sách phục vụ hàng đợi giữa hai nút mạng ta dùng lệnh:
$ns <phƣơng thức truyền> <nút 1> <nút 2> <băng thông> <độ trễ> <chính sách phục vụ tại hàng đợi>
Với:
<Phƣơng thức truyền> có thể lựa chọn là duplex-link hoặc simplex- link. Chọn Duplex-link khi đƣờng truyền là 2 chiều đồng thời, chọn Simplex-link khi đƣờng truyền chỉ có 1 chiều duy nhất.
<nút 1> <nút 2>: tham chiếu của 2 nút mạng tạo ra liên kết
<băng thông>: giá trị băng thông cụ thể, đơn vị tính là Mbps
<độ trễ>: giá trị trễ của đƣờng truyền, đơn vị tính là ms
<chính sách phục vụ tại hàng đợi>: có thể là một trong các chính sách sau DropTail, RED, FQ, DRR, SFQ, CBQ.
Ví dụ : $ns duplex-link $n0 $n1 10Mb 100ms DropTail - Định hƣớng các đƣờng truyền cho chƣơng trình NAM.
Đƣa mô hình lỗi vào đƣờng truyền
Nếu không khai báo đƣa mô hình lỗi vào, các đƣờng truyền đƣợng tạo ra sẽ không có lỗi. Các mô hình lỗi tuy đƣợc “đƣa vào đƣờng truyền”, nhƣng thực tế là đánh dấu các gói tin có lỗi ngay tại hàng đợi ở đầu vào của đƣờng truyền nối 2 nút mạng. Ví dụ:
- Tạo và thiết lập tham số cho mô hình sinh lỗi ta dùng các lệnh set loss_module [new ErrorModel]
$loss_module set rate_ 0.01 $loss_module unit pkt
$loss_module ranvar [new RandomVariable/Uniform] $loss_module drop-target [new Agent/Null]
- Chèn mô hình sinh lỗi ta dùng lệnh.
Chọn thuật toán định tuyến
Với mạng có dây không cần khai báo thuật toán định tuyến nên NS2 sẽ sử dụng giá trị ngầm định. Với mạng không dây thì cần khai báo thuật toán định tuyến trƣớc khi sử dụng.