III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
c. TBPP trọn bộ lớn, máy cắt cố định
5.3.2 TBPP ngồi trời kiểu trọn bộ
Giảng viên thuyết trình nội dung bài trên slide, hỏi nhưng câu hỏi gợi mở với nội dung của bài. Sinh viên lắng nghe, ghi chép bài, trả lời các câu hỏi gợi mở.
TBPP ngồi trời trọn bộ cĩ thể dùng cho điện áp bất kì. Ưu điểm của nĩ so với thiết bị lắp ghép là rất chắc chắn, bảo vệ được cách điện khỏi bụi. So với thiết bị lắp ghép ngồi trời thì thiết bị trọn bộ chiếm thể tích xây dựng ít hơn và xây dựng nhanh chĩng hơn.
4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian: 15’.)
a) Nội dung củng cố
1. So sánh thiết bị phân phối trong nhà và ngồi trời 2. Khoảng cách cho phép cĩ điểm gì cần chú ý
b) Phương pháp củng cố
Đàm thoại với sinh viên
5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực (thời gian: 5’)
Sinh viên tự tìm hiểu:
5.4 Mợt sớ cấu trúc của thiết bị phân phới điện trong nhà 5.5 Mợt sớ cấu trúc của thiết bị phân phới điện ngoài trời
IV. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
... ...
Giảng viên giảng dạy
GIÁO ÁN SỐ 06
Trường: Đại học Cơng nghiệp Tp. HCM Năm học: 2015-2016 Mơn học: Nhà máy điện và trạm biến áp Lớp:
Bài dạy: MẠCH THỨ CẤP TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP
Số tiết: 04 Ngày dạy: ... Họ và tên giảng viên:
I. MỤC ĐÍCH
Nắm vững các kiến thức về:
Các nhà máy điện
Đồ thị phụ tải
Chế độ làm việc của điểm trung tính
II. YÊU CẦU
Sinh viên hiểu các dạng nhà máy điện và các ưu nhược điểm của từng nhà máy, biết cách xây dựng đồ thị phụ tải, phân biệt các chế độ làm việc điểm trung tính và ứng dụng của nĩ trong mạng điện cĩ cấp điện áp là bao nhiêu
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp: (thời gian: 5 phút.)
...
2. Kiểm tra bài cũ: khơng
3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới)
Phân phối thời gian
Nội dung chi tiết
Phương pháp, phương tiện
(thể hiện hoạt động của thầy, trị và cách sử dụng phương tiện)
25’ 6.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Sự làm việc tin cậy và kinh tế của các thiết bị sơ cấp phụ thuộc rất nhiều vào các thiết bị thứ cấp và sơ đồ nồi của chúng, việc lắp ráp và vận hành các thiết bị đĩ.
Cùng với sự phát triển của tự động hĩa các quá trình sản xuất và việc nâng cao cơng suất các thiết bị năng lượng, mạch thứ cấp ngày càng phức tạp và càng quan trọng.
Do vậy cần cĩ sự chú ý đặc biệt đến việc thiết kế và thực hiện các sơ đồ mạch thứ cấp. Nĩi chung, mỗi mạch thứ cấp cần đáp ứng ba yêu cầu cơ bản sau : - Sơ đồ phải rõ ràng, đơn giản, cho phép nhanh chĩng phát hiện được sự làm việc khơng bình thường hoặc sai lầm của mạch và của các thiết bị. - Đảm bảo sự làm việc đúng đắn của các mạch thứ cấp của mỗi phần tử, cĩ khả năng kiểm tra tình trạng của từng mạch thao tác và từng phần tử của thiết bị năng lượng hoặc từng mạch của thiết bị phân phối.
- Khơng cho phép tác động sai lầm vì như vậy cĩ thể dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng.
Để đảm bảo sự làm việc bình thường, mỗi mạng điện đều cần cĩ một mức độ cách điện nào đĩ đối với đất tùy thuộc vào điện áp của chúng. Khi cách
Giảng viên thuyết trình nội dung bài trên slide, hỏi nhưng câu hỏi gợi mở với nội dung của bài. Sinh viên lắng nghe, ghi chép bài, trả lời các câu hỏi gợi mở.
điện của một phần tử trong lưới giảm xuống quá mức cho phép, phần tử đĩ cần được nhanh chĩng tách ra khỏi lưới điện hoặc được phát hiện kịp thời để cĩ biện pháp khắc phục. Đối với các mạng điện cho phép làm việc khi cĩ chạm đất một điểm người ta đặt các thiết bị kiểm tra cách điện để phát hiện điểm cĩ cách điện bị giảm và cĩ biện pháp xử lý. Trong các nhà máy điện và các trạm biến áp lớn thường tồn tại song song hai loại mạng điện: mạng điện một chiều và mạng điện xoay chiều, phương pháp kiểm tra cách điện của hai loại mạng điện này sẽ được xem xét.
30’