0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Quan điểm, định hướng phát triển văn hóa

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI (Trang 32 -33 )

•Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hoá Việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội •Phát huy tinh thần tự nguyện, tính tự quản và năng lực làm chủ của nhân dân trong đời sống văn hoá; Phát huy tiềm năng, khuyến khích sáng tạo, tạo ra những tác phẩm có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật

•Xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế văn hoá, chú trọng công trình văn hoá lớn tiêu biểu

•Bảo tồn và phát huy văn hoá, văn nghệ dân gian. Kết hợp hài hoà việc bảo vệ, phát huy các di sản văn hoá với các hoạt động phát triển kinh tế, du lịch

•Tạo điều kiện cho các lĩnh vực xuất bản, thông tin đại chúng, phát triển, nâng cao chất lượng tư tưởng, văn hóa, vươn lên hiện đại về mô hình, cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất - kĩ thuật, đồng thời xây dựng cơ chế quản lý phù hợp, chủ động, khoa học

•Bảo đảm tự do dân chủ cho mọi hoạt động sáng tạo văn hoá, văn học nghệ thuật đi đôi với phát huy trách nhiệm công dân của văn nghệ sĩ; trọng dụng các tài năng văn hoá, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của văn nghệ sĩ; Đẩy mạnh hoạt động lý luận – phê bình văn học, nghệ thuật

•Tăng cường quản lý nhà nước về văn hóa; Tích cực mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế về văn hoá, chống sự xâm nhập của các loại văn hoá phẩm độc hại, lai căng

•Phát huy tính năng động, chủ động của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân… tham gia hoạt động trên các lĩnh vực văn hoá

5.1.4.1. Nội dung

•Xây dựng thể chế văn hóa •Xây dựng thiết chế văn hóa

•Hoạch định và tổ chức thực thi các chính sách văn hóa •Thanh tra, kiểm tra các hoạt động văn hóa

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI (Trang 32 -33 )

×