Custom Macro A

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lập trình nâng cao macro cho máy phay CNC BRIDGEPORT TC1 (Trang 43)

Một chức năng được lưu trữ trong một nhóm lệnh đã được tích trữ trong bộ nhớ giống như là một chương trình con. chức năng được tích trữ này sẽ được thực hiện bởi một lệnh. Để miêu tả lệnh này chỉ cần chỉ rõ chức năng cần thì hành. Các lệnh được ghi nhớ trong nhóm này thì được gọi là

“ custom Macro body ” và lệnh miêu tả thì được gọi là “ custom Macro instruction ”. Khối custom Macro có thể gọi đơn giản là một Macro. Và cái lệnh custom Macro có thể gọi Macro bằng lệnh.

(chương trình cốđịnh) ( lệnh custom ( một nhóm lệnh cho macro) một chức năng nhất đ ịnh)

Những người lập trình chỉ cần nhớ lệnh miêu tả Macro. Mà không cần nhớ

là biến có thể sử dụng trong khối Macro, hoạt động có thể biểu diễn trong biến và giá trị thực tế có thể gán cho biến trong các lệnh custom Macro.

Chú ý:

Người thiết kế máy công cụ đã yêu cầu gán dải chương trình custom Macro của bảng hoặc là danh mục chương trình tới thiết bị nào đó của CNC Nếu cần thiết thay thế một phần chương trình nào đấy trong khối bộ

nhớ vì nó bị lỗi, người sửa chữa của FANUC hoặc là người thợ máy phụ

trách bảo dưỡng có thể biết nội dung của custom Macro cho mục đích sửa chữa trực tiếp sự trục trặc.

3.1.1: Lnh custom Macro.

Lệnh custom Macro thì là lệnh được gọi từ khối custom Macro

1. M98 (gi đơn gin): dng lnh, dng lnh được th hin: M98 P_;

(số khối chương trình Macro được gọi)

với cái lệnh ở trên thì khối Macro đã xác định được gọi bởi p.

2. Gi chương trình con s dng M code.

Các thông số thể hiện chương trình con sử dụng M code. N_G_X_--M98P <p>;

Nếu như không sử dụng các lệnh ở trên ta có thể sử dụng lệnh dưới đây. N_G_X_--M <m>;

Sự tương ứng gọi chương trình con của M code và số chương trình <p> (O9001 tới O9003) của chương trình con đã được gọi sẽ được cài đặt bởi các tham số (No.0240 tới No.0242). để gọi chương trình con, tối đa bao gồm từ M03 tới M225, M03 và M code (số 111,112) có thể sử dụng.

Chú ý:

1.Tương tự như M98, tín hiệu NF và M code không là tín hiệu ra 2.Các đối số không thể thực hiện.

3.Chương trình con gọi M hoặc T code không thực hiện được mà lại không phù hợp với số thứ tự của M code.

3. Chương trình con s dng T code.

Khi mà thông số (số 0040 #5)được sẵn sàng, chương trình con (O9000) có thể sử dụng T code để gọi.

N_G_X_--T <t>;

Kết quả của lệnh trên giống như là hoạt động của 2 khối dưới đây. #149=<t>;

N_G_X_--M98 P9000;

T code t_thì được lưu trong biến thông thường #0149 giống như 1 đối số.

Chú ý:

Lệnh sẽ không phù hợp với khối giống như là chương trình con sử

dụng M code.

Chương trình con sử dụng M code hoặc T code sẽ không thực hiện mà lại không phù hợp với số thứ tự của T code.

4. Gi nhóm Macro. M66 P_;

G

Lựa chọn lệnh ở trên là phương thức gọi macro cho chương trình NC. Trong mỗi từ, mỗi thời điểm thì mỗi nhóm lệnh ở sau thì sẽ được thi hành trước (trong macro được chỉ rõ bởi P) các đối số sẽ được chỉ ra sau mỗi lệnh ở trên. Về

các đối số này thì được qui cho 3.1.1,lệnh mà huỷ bỏ gọi nhóm Macro thì là G67

Chú ý: 1.Khối lệnh bao gồm G66 và G67 thì không gọi một Macro.

2.Trong MDI, lệnh G66 chỉ rõ phương thức gọi Macro. Lệnh G67 thì huỷ

bỏ gọi Macro, tuy nhiên các lệnh khác thì không gọi Macro thẩm chí ngay cả

giữa G66 vàG67. Thay vì thi hành các lệnh thông thường. Nếu như MDI operation B được chỉ rõ, các Macro có thể huỷ trong phương thức MDI.

3.Các lệnh khác như là O, N và P thì bỏ qua trong khối G66 và G67. 4.Số lần lặp lại không thể xác định thấp nhất trong P ở khối G66 là hợp lệ. 5.Số cấp lớn nhất trong Macro có thể lồng vào nhau là 1. Còn trong chương trình con thì là 4. Tổng xếp lồng lớn nhất của cả chương trình con và Macro chỉ là 4.

5. Đối sđặc t.

Đối số có giá trị thực thì sẽ được truyền cho biến chủ đạo ở trong Macro

đã được gọi. Đối số có thể xác định ở tất cả các địa chỉ chính chấp nhận cho không. Định dạng của đối số thì giống như là trong lệnh CNC thông thường.

Giói hạn của nó thì cũng giống như mỗi lệnh CNC thông thường, như là dấu chấm trong số thập phân, ký hiệu, con số lớn nhất…vv đều có định dạng như

nhau.

Bảng dưới đây sẽ chỉ rõ sự phù hợp giữa đối số của điạ chỉ xác định và giá trị của biến S.

Bng 3.1.1(a) S phù hp giđịa ch và biến s Gía trị biến số Báo hiệu biến số Địa chỉ Nhận xét

#8004 #8104 I Nội suy cung tròn ứng với lượng dịch chuyển theo trục X

#8005 #8105 G Nội suy cung tròn ứng với lượng dịch chuyển theo trục Y

#8006 #8106 K Nội suy cung tròn ứng với lượng dịch chuyển theo trục Z

#8009 #8109 F Tốc độ tiến dao

#8010 #8110 G Phương pháp gia công và chuyển động các trục trong khối lệnh thuộc chương trình

#8011 #8111 H Chỉ định góc quay trục chính (lệnh gia số) #8013 #8113 M Điều khiển chức năng ON/OFF của máy #8014 #8114 N Số thứ tự

#8016 #8116 P Đặt thời gian dừng và tên chương trình con #8017 #8117 Q Chiều sâu cắt mỗi lát khi sử dụng chu trình

gia công lỗ

#8018 #8118 R Gía trị bán kính

#8019 #8119 S Tốc độ quay của trục chính (spindle speed) #8020 #8120 T Số dụng cụ

#8024 #8124 X Vị trí trên trục X (absolute) và lệnh thời gian trong chức năng dừng

#8025 #8125 Y Vị trí trên trục Y (absolute) và lệnh thời gian trong chức năng dừng

#8026 #8126 Z Vị trí trên trục Z (absolute) và lệnh thời gian trong chức năng dừng

Biến số #8100 thì báo hiệu rằng là đối số có xác định hay là không xác

Biến số #8000 thì chỉ rõ giá trị nếu như đối số xác định. Tuy nhiên lệnh dưới đây thể hiện đối số tích hợp hay là không tích hợp .

a. Lệnh được nhắc đến trong CNC.

Địa chỉ nhắc đến không rõ ràng.

b. Lệnh được nhắc đến trong Macro và trong nhánh Macro. Gía trịđược lấp đầy, sử dụng sau khi số biến 8100 xác định.

Bng 3.1.1(b) S phù hp gia G code ca đối s xác định và giá tr ca biến. Gía trị biến số Báo hiệu biến số Số nhóm G code Đối só xác định G code

#8030 #8130 00 One shot and others

#8031 #8131 01 G00, G01, G02, G03 #8032 #8132 02 G17, G18, G19 #8033 #8133 03 G90, G91 #8035 #8135 05 G94 #8036 #8136 06 G20, G21 #8037 #8137 07 G40, G41, G42 #8038 #8138 08 G43, G44, G49 #8039 #8139 09 G73, G74, G5, G76, G80 to G89 #8040 #8140 10 G98, G99 #8041 #8141 11 G50, G51 #8042 #8142 12 G66, G67 #8045 #8145 15 G61, G62, G63, G64 #8046 #8146 16 G68, G69

Nếu có nhiều hơn một G code được xác định trong một cùng khối, thì giá trị đầu vào của biến trong mối nhóm sẽ trình bày trong bảng 3.1.1 (b). Trong bảng này thì biến 8010 số nhóm ra nhỏ nhất của các nhóm được xác định ở tại thời điểm này. Không thể đưa giá trị vào trong biến 8100 và 8000.

3.1.2: Thân chương trình (custom Macro body).

Trong custom Macro body, lệnh CNC được sử dụng như là lệnh biến CNC thông thường, tính toán và lệnh nhánh CNC có thể sử dụng custom Macro body bắt đầu từ số chương trình, bắt đầu từ 0 và kết thúc tại M99.

Bng 3.1.2 biu din ca custom Macro body

0……… ; số chương trình G65 H01………; lệnh tính toán G90 G00 X#101; lệnh CNC sử dụng biến G65 H28……...; lệnh nhánh M99…………..; kết thúc của custom Macro 1. Các biến s.

Biến số được tạo ra trong Macro thì linh hoạt và sửa đổi bởi ứng dụng tính toán biến khi mà gọi Macro hoặc là khi thi hành Macro. Nhiều biến thì có thể được nhận ra bởi số biến.

(1). Các biến được sử dụng như thể nào.

Các biến thì sẽ chỉ rõ ràng bởi số biến kí hiệu là # như là #i(i = 1,2,3,4…) Ví dụ như là: # 5, # 109, # 1005.

(2). Trích dẫn các biến như thế nào.

Con số được đề cập đến trong địa chỉ có thể thay thế bởi biến. Thừa nhận (địa chỉ ) biến 1 hoặc (địa chỉ) biến -1 là chương trình, và đó là giá trị biến hoặc là phần bù phục vụ cho giá trị lệnh của địa chỉ.

Ví d: Lệnh sẽ thực hiện khi mà biến # 103=15. Lệnh thực hiện khi mà biến # 110=205. Lệnh thực hiện khi mà biến # 103=3.

Khi mà thay thế số biến với một biến nào đó mà không rõ ràng giống như

# # 100”, mà phải rõ ràng như “#9100”, với cái đó thì “9” sau “#”, cần chỉ rõ biến số cần thay thế khi mà số biến thấp hơn thay thế.

Ví d: Nếu như mà biến # 100 =105 và biến # 105=-500, “X # 9100” lệnh gọi X500, và “X9100”chỉ rõ rằng X500 đã sẵn sàn.

2. Kiu biến.

Loại biến truyền vào biến thông thường và hệ thống biến vào biến số mối

ứng dụng và kí tự khác từ mỗi biến.

(1). Biến thông thường #100 tới #149 và #500 tới #531.

Các biến thông thường truyền tới chương trình chính và từ mỗi Macro được gọi từ chương trình chính, đó là biến I trong Macro thì bằng biến I trong Macro khác.

Các biến thông thường # 100 tới # 149 thì bật khi mà nguồn tắt và được chỉnh về 0 khi mà nguồn mở.

Các biến # 500 tới # 531 thì không xoá khi nguồn tắt và giá trị thì còn lại như cũ. (2).Các biến số hệ thống.

Các biến số hệ thống được định nghĩa như là một ứng dụng cố định nào đó còn lại.

(a). Số lượng bù từ dụng cụ biến 1tới biến 99, từ biến 2000 tới biến 2200. Tổng quá trị lượng bù dao có thểđược biết khi đọc biến hệ thống từ #1

đến #99, và giá trị này có thể thay đổi bởi sự thay thế chúng vào biến hệ thống từ

#1 đến # 99. Lượng bù từ 1 đến 99 không thể được sử dụng được giống như xử

lý lượng bù biến mẫu từ (#500 đến #531).

Chú ý

1.Không có biến có thể nêu ra tại địa chỉ O và N . cũng không là O# 100 hoặc là N # 120 có thể sử dụng trong chương trình. 2.Cũng không thể thực hiện các giá trị vượt quá giá trị lệnh tại mỗi địa chỉ.

(b). Giao diện tín hiệu vào #1000 tới #1015, #1032.

Giao diện tín hiệu có thểđược biết khi đọc biến hệ thống #1000 tới #1015. 215 214 213 212 211 210 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20

U115 U114 U113 U112 U111 U110 U19 U18 U17 U16 U15 U14 U13 U12 U11 U10

#1014 #1012 #1010 #1008 #1006 #1004 #1002 #1000 #1015 #1013 #1011 #1009 #1007 #1005 #1003 #1001 Tất cả tín hiệu vào có thểđọc từ biến hệ thống # 1032. # 1032 = ∑ = 15 0 i # (1000 + i) × 2i

Chú ý: 1.Có thể thay thế giá trị đầu vào biến hệ thống # 1000 tới # 1032. 2.Biến hệ thống # 1000 tới # 1015 có thể được hiển thị bởi các chức năng chuẩn.

DGNOS No. 110 tới U 17. DGNOS No. 111 tới U18.

3.Biến hệ thống # 1000 tới # 1032 chỉ có thể được sử dụng khi PMC đã

được phối hợp.

(C). Giao diện tín hiệu ra #1100 tới #1115, #1132, #1133.

Có thể thay thế giá trị biến hệ thống # 1100 tới # 1115 gửi tới giao diện tín hiệu.

215 214 213 212 211 210 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 U015 U014 U013 U012 U011 U010 U09 U08 U07 U06 U05 U04 U03 U02 U01 U00

#1114 #1112 #1110 #1108 #1106 #1104 #1102 #1100 Tín hiệu vào Giá trị biến

trạng thái đóng 1

Tất cả tín hiệu ra (UO0 tới UO15) có thể được gửi từ một giá trị thay thế vào biến hệ thống # 1132. # 1132 = ∑ = 15 0 i #(1100 + i) × 2i Giao diện tín hiệu (UO0 tới UO131) có thể gửi ra bởi # 1132.

Chú ý:

1.Nếu bất cứ số nào khác 0 hoặc 1 thay thể vào biến hệ thống # 1100 tới # 1115 thì nó được sử lý như 1.

2.Có thểđọc giá trị của biến hệ thống # 1100 tới 1113.

3.Biến hệ thống # 1100 tới 1115 và 1133 có thể được trình bày bởi chức năng chuẩn.

DGOS No. 162 UO0 to UO7. No. 163 UO8 to UO15. No. 196 UO100 to UO17. No. 197 UO108 to UO115. No. 198 UO116 to UO123. No. 199 UO124 to UO131.

4.Biến hệ thống # 1100 tới 1133 chỉ có thể được sử dụng khi PMC đã được phối hợp. (d). Đồng hồ thông tin # 3011, 3012. Đọc biến hệ thống # 3011, # 3012 sẽ cho biết về: năm, tháng, ngày, giờ, phút và giây. Loại Biến hệ thống Số chi tiết máy # 3901 Số phần cần thiết # 3902

Chú ý: Không thay thế được số âm.

Tín hiệu ra Gía trị biến

trạng thái đóng 1

(e). Có thể biết được giá trị của cách thức thông tin khi đọc biến hệ thống # 4001 tới # 4001 (lệnh cách thức gửi tới khối kế tiếp ngay lập tức). Các biến Cách thức thông tin # 4001 G code (group 01)(nhóm 1) # 4002 G code (group 02)(nhóm 2) # 4003 G code (group 03)(nhóm 3) . . . # 4022 G code (group 22)(nhóm 22) # 4102 B code # 4107 D code #4109 F code # 4111 H code # 4113 M code

# 4114 Sequence No. (Chuỗi)

# 4115 Program No.

# 4119 S code

# 4120 T code

Chú ý: Đại lượng trên sử dụng có giá trị khi lệnh được gửi tới. (f ). vị trí thông tin # 5001 tới # 5083.

Thông tin vị trí có thể biết được khi đọc biến hệ thống # 5001 tới #5083.

Đơn vịđầu vào của biến vị trí là 0.001mm đối với hệ m và 0.001inch

Biến hệ thống Vị trí thông tin Đọc trong khi đang chuyển đông Bù chiều sâu cắt và bù chiều dài dao #5001 #5002 #5003 #5004 (ABSIO) khối và vị trí của trục X(ABSIO) khốivà vị trí của trụcY khối và vị trí của trục Z khối và vị trí của trục thứ 4 Có thể Vị trí không suy xét tới của mũi dao(chương trình lệnh vị trí) #5021 #5022 #5023 #5024 vị trí toạđộ // trục X vị trí toạđộ // trục Y vị trí toạđộ // trục Z vị trí toạđộ // trục thứ 4 Không thể Vị trí xét tới của điểm quay chiếu (toạđộ máy) #5041 #5042 #5043 #5044 vị trí hiện tại của trục X(ABSOT) vị trí hiện tại của trục Y vị trí hiện tại của trục Z vị trí hiện tại của trục thứ 4 Không thể Vị trí xét tới điểm quay chiếu (chỉ số tuyệt đối) #5061 #5062 #5063 #5064 tín hiệu nhảy vị trí của trục X tín hiệu nhảy vị trí của trục Y tín hiệu nhảy vị trí của trục Z tín hiệu nhảy vị trí của trục thứ 4 Có thể Vị trí xét tới điểm quay chiếu #5080 #5081 #5082 #5083 giá trị lượng bù cắt

giá trị lượng bù chiều dài dao giá trị lượng bù chiều dài dao theo trục X

giá trị lượng bù chiều dài dao theo trục Y

giá trị lượng bù chiều dài dao theo trục Z

Chú ý 1: Không thể thay thế bất kỳ giá trị nào vào biến hệ thống #5001 tới # 5083.

Chú ý 2: Khi tín hiệu nhảy không quay lại G31, vị trí của nó là điểm cuối cùng của những khối nà.

3. Lnh (G65). Mẫu tổng quát.

m: chức năng biểu thị từ 01 đến 99. #i: tên biến mang kết quả tính toán.

#j: tên biến 1 đã được thực hiện. Một hằng số nữa được chấp nhận. #k: tên biến 2 đã được thực hiện. Một hằng số nữa được chấp nhận.

Meaning #i = #j ⊕ #k (giải thích) Sự hoạt động (theo lý thuyết bởi Hm) Ví d: P#100 Q# 101 R# 102---#100 = #101⊕ #102. P#100 Q#101 R 15---# 100 = #101⊕ 15. P#100 Q-100 R# 102---# 100 = -100 ⊕ #102. P#100 Q120 R-50---# 100 = 120 ⊕ -50. P#100 Q#101 R# 102---# 100 = 0# 101⊕ #102.

Chú ý: 1.Số thập phân có thể được gán vào giá trị của biến, cho nên một

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lập trình nâng cao macro cho máy phay CNC BRIDGEPORT TC1 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)