Tớnh ổn định với nhiệt độ

Một phần của tài liệu Bài giảng vật liệu xây dựng chương 9 nguyễn ngọc hưng (Trang 34 - 42)

- Cấu trỳc dạng gel sol:

8 40' to 9 40' xấp xỉ 6,35 mm

3.2.3. Tớnh ổn định với nhiệt độ

- Khỏi niệm: là tớnh chất đỏnh giỏ sự thay đổi cỏc tớnh chất của

bitum khi nhiệt độ thay đổi.

Gel Gel - Sol Sol

Rắn Quỏnh Lỏng

to

Tc Tm

Tm: nhiệt độ bitum chuyển từ trạng thỏi quỏnh sang trạng thỏi lỏng. Tc: nhiệt độ bitum chuyển từ trạng thỏi quỏnh sang trạng thỏi rắn T=Tm-Tc: biểu thị tớnh ổn định với nhiệt độ của bitum.

Nếu T càng lớn thỡ tớnh ổn định với nhiệt độ của bitum càng cao và ngược lại

 Hư hỏng điển hỡnh xảy ra đối với vật liệu sử dụng bitum cú nhiệt độ hoỏ mềm khụng hợp lý

Lỳn vệt hằn bỏnh xe ở mặt đường bờtụng asphalt

 Hư hỏng xảy ra đối với vật liệu sử dụng bitum cú nhiệt độ hoỏ cứng khụng hợp lớ

- Phương phỏp xỏc định:

 Tm: được xỏc định bởi dụng cụ thớ nghiệm “vũng và bi”. Viờn bi và bitum được gia nhiệt trong chất lỏng đến khi viờn bi tiếp xỳc với bảng dưới của giỏ đỡ  nhiệt độ chất lỏng trong bỡnh chớnh là Tm. Nhiệt kế thuỷ ngân chi tiết 3 chi tiết 4 chi tiết 5 Bình thuỷ tinh có vạch chia, dung tích 1000ml, chứa ethylen glycol Khung treo để đặt khuôn mẫu và bi Vòng dẫn hướng có vít định vị bi Khuôn mẫu đổ nhựa 5 4 Bi thép 3 2 1 chi tiết 1 Ethylen glycol

Thiết bị đo nhiệt độ hoỏ mềm của bitum

Dụng cụ thớ nghiệm xỏc định nhiệt độ hoỏ mềm của bitum quỏnh

 Xỏc định nhiệt độ hoỏ cứng Tc: được xỏc định bởi dụng cụ đo độ kim lỳn hoặc dụng cụ Fraass.

 Với dụng cụ đo độ kim lỳn: điểm nhiệt độ làm cho kim xuyờn vào bitum được 0,1 mm là nhiệt độ hoỏ cứng của bitum.

 Với dụng cụ Fraass: dựng tấm thộp mỏng (41x20 mm)

phủ lớp bitum dầy 0,5 mm, sau đú uốn thanh thộp và hạ thấp dần nhiệt độ 1oC/phỳt. Khi lớp bitum phủ trờn thanh thộp xuất hiện vết nứt chõn chim  nhiệt độ tương ứng tại thời điểm đú chớnh là nhiệt độ hoỏ cứng của bitum.

Một phần của tài liệu Bài giảng vật liệu xây dựng chương 9 nguyễn ngọc hưng (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)