Giao thức điều khiển giao vận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực nghiệm các hệ thống wireless sensor network (Trang 52 - 53)

6. Phương pháp nghiên cứ u

2.2.3. Giao thức điều khiển giao vận

Mạng WSNs được thiết kế với các tiêu chí bảo toàn năng lượng, điều khiển tắc nghẽn, độ tin cậy trong phân phối dữ liệu, an ninh và quản lý. Các vấn đề này thường liên quan đến một hay nhiều lớp giao thức và có thểđược nghiên cứu riêng theo mỗi lớp hay liên kết nhiều lớp. Ví dụ, điều khiển tắc nghẽn có thể chỉ gồm lớp giao vận, nhưng tiết kiệm năng lượng liên quan đến lớp vật lý, liên kết dữ liệu, mạng và các lớp cao hơn. Tổng quát thiết kế giao thức điều khiển giao vận gồm hai chức năng chính: điều khiển tắc nghẽn và khôi phục dữ liệu bị mất. Để điều khiển tắc nghẽn, một giao thức cần phát hiện sự bắt đầu của tắc nghẽn và tắc nghẽn xảy ra khi nào, ởđâu. Tắc nghẽn có thể được phát hiện bằng cách giám sát trạng thái bận của bộđệm nút hay tải liên kết.

Nhiều giao thức lớp giao vận được thiết kế cho mạng WSNs như bảng 2.2. Tất cảđược nhóm thành một trong bốn nhóm: điều khiển tắc nghẽn hướng lên, điều khiển tắc nghẽn hướng xuống, đảm bảo tin cậy hướng lên và đảm bảo tin cậy hướng xuống. Một vài ví dụ trong bảng như CODA (Congestion Detection and Avoidance), ESRT (Event-to-Sink Reliable Transport), RMST (Reliable Multisegment Transport), PSFQ (Pump Slowly, Fetch Quickly), GARUDA.

Thuộc tính CODA ESRT RMST PSFQ GARUDA Hướng Upstream Upstream Upstream Downstream Downstream

Cung cấp Có Thụ động Không Không Không

Tắc

nghẽn tắc nghẽn Phát hiện kênh truyền Bộ đệm, Bộ đệm - - - Cung cấp Không Có Có Có Có Gói / ứng

dụng - Ứng dụng Gói Gói Gói Phát hiện mất gói - Không Có Có Có End-to-end /Hop-by-Hop - E2E HbH HbH HbH Độ tin cậy

ACK /NACK - ACK NACK NACK NACK

Tiết kiệm năng

lượng Tốt Khá - - -

Bảng 2.2: Một số giao thức giao vận trong mạng WSNs

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực nghiệm các hệ thống wireless sensor network (Trang 52 - 53)