Thách thức trong việc quy hoạch chung cho thế hệ mạng 2G/3G và 4G

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai công nghệ 4g LTE cho mạng thông tin di động tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam VNPT (Trang 46 - 47)

2.1.3 Các yêu cầu đầu vào a. Yêu cầu chính cho đầu vào a. Yêu cầu chính cho đầu vào

 Bản đồ số

 Mô hình truyền sóng theo từng khu vực 15  Suy hao đường truyền cho từng dịch vụ

 Yêu cầu về lưu lượng trong quá trình mô phỏng  Yêu cầu tiêu chuẩn dịch vụ

b. Sử dụng công cụ hỗ trợ trong quy hoạch mạng

Sử dụng bộ công cụ quy hoạch mạng như Aircom tool (Asset, Advantage, Ranopt). Ngoài ra sử dụng thêm Google Earth và Mapinfo.

2.1.4 Thách thức trong việc quy hoạch chung cho thế hệ mạng 2G/3G và 4G LTE LTE

Vấn đề nhiễu giữa LTE với 2G và 3G rất phức tạp trong quá trình quy hoạch mạng. Giải pháp về vấn đề nhiễu giữa LTE và 2G:

Hình 2.3: Vấn đề nhiễu trong mạng di động [8]

Nhiễu dải tần số khác nhau: Đưa ra khoảng bảo vệ, thêm bộ lọc băng tần, tăng

37 1910-1930 Y Y

38 2570-2620 Y Y

39 1880-1920 N Y

47

khoảng bảo vệ. Dải tần giống nhau, nhưng tần số lân cận: Vị trí trạm có thể là gần nhau, tốt nhất là dùng chung cơ sở hạ tầng giữa 2G và LTE. Dải tần và tần số giống nhau: Thêm khoảng bảo vệ

Nhiễu giữa GSM/LTE có tần số giống nhau, khi GSM và LTE sử dụng chung băng tần và chung tần số, gây ra nhiễu qua lại. Vì vậy khoảng bảo vệ được yêu cầu trong lập kế hoạch mạng. Trong trường hợp sử dụng chung cơ sở hạ tầng, khi công suất nhiễu nền tăng 10dB thấp hơn công suất tạp âm nhiệt, thì công suất tạp âm nhận được sẽ giảm 0.4dB. Nó sẽ gây ra co giãn vùng phủ mạng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai công nghệ 4g LTE cho mạng thông tin di động tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam VNPT (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)