Trình tự thí nghiệm 1 Khảo sát sự phụ

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 12 ban CB chương i 2015 2016 (Trang 47 - 49)

1. Khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ CLĐ vào khối lượng vật nặng m

Giữ nguyên chiều dài dây treo, lần lượt móc vào đầu dây treo các vật nặng

Ngày soạn: ……/……/……

- Theo dõi quan sát các nhóm thí nghiệm, hướng dẫn khi cần thiết - Đánh giá quá trình thực hành của từng hs.

* GV

- Hướng dẫn học sinh từ kết quả thí nghiệm đi đến kết luận về kết quả tìm được.

- Tính gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm

* HS: - Kết luận về chu kì dao động của con lắc đơn và so sánh với lí thuyết xem có nghiệm đúng hay không?

- Tiến hành tính gia tốc trọng trường dựa vào kết quả của thí nghiệm 2

m1, m2, m3.

Từ VTCB kéo vật nặng ra khoảng 3cm rồi buông tay cho CLĐ dao động. Đo thời gian CLĐ thực hiện 5 dao động toàn phần.

Tính chu kỳ T1, T2, T3. So sánh và rút ra nhận xét

2. Khảo sát sự phụthuộc của chu kỳ CLĐ thuộc của chu kỳ CLĐ vào chiều dài dây treo l

Giữ nguyên khối lượng vật nặng, lần lượt thay đổi chiều dài dây treo l1,

l2, l3.

Từ VTCB kéo vật nặng ra khoảng 3cm rồi buông tay cho CLĐ dao động. Đo thời gian CLĐ thực hiện 5 dao động toàn phần. Tính chu kỳ T1, T2, T3. So sánh và rút ra nhận xét 3. Kết luận chung Từ 2 TN rút ra kết luận chung về chu kỳ dao động của CLĐ

4.Đo g

Từ TN 2 tính giá trị g tương ứng với mỗi lần đo Tính giá trị TB của g

5. Dọn dẹp thiết bị

Hoạt động 6: Hướng dẫn báo cáo thí nghiệm (GV tự chuẩn bị mẫu BCTH cho HS)

Ngày soạn: ……/……/……

Tiết 12 – BÀI 6: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNHLUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Biết dùng phương pháp thực nghiệm để xác định:

- Chu kì dao động T của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ khi biên độ dao động nhỏ, không phụ thuộc khối lượng, chỉ phụ thuộc vào chiều dài l và gia tốc rơi tự do của nơi làm thí nghiệm.

- Tìm ra bằng thí nghiệm T a l= , với hệ số a ≈ 2, kết hợp với nhận xét tỉ số 2 2

gπ ≈ với g = 9,8 m/s2, từ đó nghiệm lại công thức lí thuyết về chu kì dao động của con lắc đơn. Ứng dụng kết quả đo a để xác định gia tốc trọng trường g tại nơi làm thí nghiệm.

2. Kĩ năng

- Lựa chọn được các độ dài l của con lắc và cách đo đúng để xác định l với sai số nhỏ nhất cho phép. - Lựa chọn được các loại đồng hồ đo thời gian và dự tính hợp lí số lần dao động toàn phần cần thực hiện để xác định chu kì của con lắc đơn

- Kĩ năng thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm: Lập bảng ghi kết quả đo. Xử lí số liệu, từ đó suy ra sự phụ thuộc của chu kì dao động của con lắc đơn vào khối lượng vật, chiều dài dây treo, kiểm chứng công thức lí thuyết về chu kì dao động của con lắc đơn, và vận dụng tính gia tốc g tại nơi làm thí nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thái độ :

- Nghiêm túc trong quá trình làm thực hành, nghiên cứu khoa học

- Yêu thích môn học thông qua thí nghiệm thực tiễn để kiểm chứng lại kiến thức đã học

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Nhắc HS chuẩn bị bài theo các nội dung ở phần báo cáo thực hành trong Sgk. - Chọn bộ 3 quả cân có móc treo 50g, 100g, 150g

- Chọn đồng hồ bấm giây hiện số có độ chia nhỏ nhất 0,01s,

2. Học sinh: Trước ngày làm thực hành cần:

- Đọc kĩ bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành. - Trả lời các câu hỏi cuối bài để định hướng việc thực hành.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút): Ổn định lớp

Tiến trình lên lớp Kiến thức cơ bản Rút kinh nghiệm

* Yêu cầu HS ngồi theo nhóm nghiêm túc - Phát mẫu BCTH

- Nêu yêu cầu: mỗi nhóm chỉ lấy 1 bảng số liệu và xử lý số liệu trên bảng đó. Các bài khác trong nhóm chỉ làm lý thuyết. Ghi rõ tên các thành viên trong nhóm

* HS: ngồi nghiêm túc và thực hiện theo yêu cầu của GV

Hoạt động 2: HS tự làm thực hành theo hướng dẫn ở tiết 11

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 12 ban CB chương i 2015 2016 (Trang 47 - 49)