TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Một phần của tài liệu bài giảng luật kinh doanh quốc tế - pgs mai hồng quỳ (Trang 28 - 29)

CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

1.1. TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Khái niệm: Là những xung đột phát sinh giữa các chủ thể trong giao dịch thương mại quốc tế, liên quan tới quyền và nghĩa vụ của họ đối với nhau.

Phân loại các tranh chấp trong thương mại quốc tế (dựa vào yếu tố chủ thể)  Tranh chấp giữa quốc gia và quốc gia

 Tranh chấp giữa quốc gia và các thương nhân nước ngoài (pháp nhân, cá nhân có trụ sở thương mại tại ngoài lãnh thổ của quốc gia liên quan).  Tranh chấp giữa các thương nhân của các quốc gia khác nhau

 Tranh chấp giữa các quốc gia – tranh chấp công (Luật TMQT công)  Tranh chấp giữa quốc gia và thương nhân nước ngoài

 QG là chủ thể tư pháp (từ bỏ quyền miện trừ tư pháp) tranh chấp tư  Tranh chấp giữa thương nhân của các quốc gia khác nhau (Luật

TMQT tư)

1.2. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG TMQT

Tranh chấp TMQT công – Giải quyết theo cơ chế công đặc thù tại các định chế thương mại công pháp quốc tế (ICJ, WTO).

Tranh chấp TMQT tư – Giải quyết theo cơ chế giải quyết tranh chấp tư pháp (toà án quốc gia, trọng tài quốc tế ad hoc, trung tâm trọng tài quốc tế)

Các yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tư:

 Bảo đảm quyền tự do lựa chọn hình thức cũng như cơ quan giải quyết tranh chấp.

 Thủ tục nhanh chóng, gọn nhẹ, tiết kiệm

 Việc giải quyết phải đảm bảo sự công bằng, quyền và nghĩa vụ các bên.  Việc giải quyết phải hướng tới xây dựng điều kiện cần thiết sự hàn gắn các

1.3. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG TMQT TMQT

 Đàm phán trực tiếp (giữa các bên tranh chấp)  Trung gian hoà giải (thông qua hoà giải viên)  Tranh tụng tại toà án quốc gia / trọng tài quốc tế  Giải quyết tranh chấp tại toà án

 Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

Một phần của tài liệu bài giảng luật kinh doanh quốc tế - pgs mai hồng quỳ (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)