Là một quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho những người có liên quan hiểu được các yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhaucuar công chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách thích hợp đế giải quyết các vấn đề môi trường.
Quản lý ảnh hưởng của thuốc trù' sâu cần sử dụng công cụ này vì các mục đích
4- Thông tin cho người dân biết được tình trạng của họ, nơi đang sinh sống có bị nhiễm thuốc trừ sâu hay không đế họ biết và phòng tránh hay tìm biện pháp khắc phục.
4- Huy động kinh nghiệm, kỹ năng của những người đi trước về cách sử dụng thuốc trừ sâu hiệu quả mà không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.
4- Hòa giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về môi trường giữa các cơ quan và nhân dân.
4- Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã họi tham gia vào việc bảo vệ môi trường, xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường.
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
4- Thuốc trừ sâu là một loại thuốc độc có thế gây ra nhiều mối nguy hại về nhiều mặt do đó không thế lạm dụng quá mức. Muốn vậy thì việc bảo vệ cây trồng mới được gắn liền với việc bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường , hạn chế thiệt hại do sâu rầy gây ra, bà con cần áp dụng các biện pháp tối un khác. Mọi người dân cần xem thuốc trù' sâu như là một phương tiện bất đắc dĩ mới dùng đến khi thật sự cần thiết.
4- Thuốc trừ sâu hữu ích đổi với nông nghiệp, tiêu diệt các sâu hại làm tăng năng suất cây trồng, hạn chế được nhiều sản phẩm bị sâu hại mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ nông dân. Nhưng bên cạnh nhũng mặt tích cực còn có nhiều mặt tiêu cực gây ảnh hưởng không ít đối với các thành phần môi trường, đến nguồn nước sức khỏe con người, vật nuôi các động vật có ích trong nông nghiệp, có thể làm phát sinh thêm nhiều bệnh dịch mới đã ảnh hưởng không ít đến năng suất cây trồng. Vì vậy việc sử dụng thuốc trù'
Quán lý chất lượng môi trường GVHD:Hoàng Ngọc Anh
sâu của nông dân chúng ta cần khuyến cáo nông dân nâng cao ý thưc trong sử thuốc trừ sâu, sử dụng đúng lúc, đúng liều lượng, đúng nồng độ, đúng thời vụ và khi cần thiết thì mới nên sử dụng thuốc trừ sâu không nên sử dụng bừa bãi. Khuyến khích nông dân sử dụng thuốc trừ sâu có nguồn gốc tự nhiên để giảm bớt nguy hại cho môi trường sống.
4- Đồng thời các co sở sản xuất cần nâng cao trách nhiệm của mình trong quá trình sản xuất thuốc trù' sâu, các cơ quan ban ngành chuyên môn cần có nhiều biện pháp và giải pháp khắc phục tình trạng thuốc trừ sâu sử dụng ngày càng tăng, ô nhiễm môi trường đế đi đến một nền nông nghiệp bền vũng, môi trường xanh, sạch đẹp.
4- Hiện nay việc quản lý ảnh hưởng của thuốc trù’ sâu vẫn chưa được quan tâm, chú trọng triệt đế, các hóa chất thuốc trừ sâu ngày càng đa dạng và phong phú. Vì vậy ta cần phải có các công cụ, chính sách, các phương án cụ thế, thích họp đế giảm thiếu và xử lý chúng. Ngăn ngừa các tác động xấu đến môi trường và sức khỏe của người dân.
V.2. Kiến nghị:
4- Bộ nông nghiệp phải bảo quản thuốc trừ sâu và cung cấp kịp thời đầy đủ cho người dân khi họ cần đế tránh trường hợp vì thiếu thuốc mà mua những loại thuốc không rõ nguồn gốc làm ảnh hưởng đến năng suất cũng như chính bản thân họ và môi trường.
4- Đấy mạnh công tác khuyến nông và hướng dẫn sử dụng thuốc trừ sâu.
4- Đấy mạnh mô hình rau an toàn.
4- Áp dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp đế sử dụng thuốc hợp lý và bảo vệ môi trường.
4- Sử dụng thuốc có nguồn gốc sinh học đế giảm độc chất.
4- Đối với các cơ sở sản xuất cần đảm đúng quy trình xử lý chất thải ra ngoài môi trường và có biện pháp nghiêm khắc đối với cơ sở sản xuất hóa chất không đúng tiêu chuẩn quy định môi trường. Đồng thời các chủ cơ sở sản xuất càng nâng cao hơn nữa trách nhiệm của mình trong quá trình tồn trữ bảo quản sản xuất hóa chất.
4- Bên cạnh công tác vận động, tuyên truyền nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc trừ sâu vừa đạt hiệu quả kinh tế, vừa an toàn đối với môi trường, thì các ngành chức năng tại mỗi địa phương đề ra biện pháp, giải pháp cụ thế như áp dụng việc hỗ trợ nông dân thu gom xử lý chai, lọ thuốc trừ sâu đúng quy trình, bảo đảm vệ sinh môi trường.
4- Xây dựng các lực lượng chuyên trách, các đội phòng trừ sâu bệnh đế hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng các loại thuốc đã cấm
4- Áp dụng hệ thống phòng trừ tống hợp, chú ý bảo vệ các thiên địch của rầy xanh, bọ trĩ, nhện cỏ,...Luân phiên sử dụng các loại thuốc không nên sử dụng một loại thuốc cho một loài sâu tù' đầu đến cuối năm
4- Các Sở, Bộ Tài Nguyên & Môi Trường, cơ quan chuyên trách cần phải quan tâm nhiều hơn trong vấn đề quản lý hóa chất thuốc trù' sâu, nghiêm cấm mọi hành vi xuất, nhập khẩu hàng lậu, hàng kém chất lượng từ các nước khác.
4- Người dân cần phải hiểu rõ hơn về cách sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng đúng mục đích, liều lượng, nồng độ, phù hợp với tùng loại cây, đồng thời có nhận thức về việc bảo vệ môi trường.
4- Bộ nông nghiệp và Phát triến Nông thôn, Bộ Thương mại và Bộ Y tế cần thống nhất tăng cường việc quản lý, cung ứng, bảo quản, kinh doanh và sử dụng TTS từ cấp Trung ương tới địa phương. Đặc biệt xử lý nghiêm khắc với các trường hợp vẫn tồn trữ, mua bán và sử dụng các loại thuốc đã* hạn chế hoặc cấm sử dụng ở Việt Nam.
4- Thực hiện chương trình "Quản lý sâu bệnh tống hợp - IBM" bằng cách tăng cường sản xuất và phân phối các loại thuốc TTS ít độc hại như thay thế loại thuốc có độc tính thấp hơn (Ví dụ: thay Wofatox bằng Ofatox), hoặc thay thế bằng các loại thuốc sinh học. Khuyến cáo nông dân sử dụng thuốc theo phương pháp "4 đúng", đặc biệt nên sử dụng trang bị phòng hộ cá nhân khi phun thuốc đế hạn chế mức độ ảnh hưởng của thuốc.
4- Tăng cường tuyên truyền, huấn luyện và giáo dục cho các đổi tượng sử dụng về ích lợi cũng như tác hại của việc sử dụng TTS, các biện pháp phòng ngừa đế bảo vệ sức khoẻ và bảo vệ môi trường sinh thái. Tăng cường công tác khuyến nông, đồng thời khuyến khích ứng dụng các biện pháp phát triển kinh tế nông nghiệp mà không gây tác hại đến môi trường.
4- Mở rộng và phát triển các dịch vụ y tế về chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nông dân. Cần có sự kiểm tra, giám sát thường xuyên đế đánh giá được tác hại của TTS và đề ra các biện pháp giải quyết kịp thời.
4- Với người trực tiếp sử dụng thuốc, cần tuân thủ một số biện pháp sau đây: khi tiếp xúc với TTS phải luôn mang các phương tiện bảo vệ cá nhân như : khẩu trang, mắt kính, găng tay, ủng, quần áo dùng riêng. Những người làm các công việc khác như nhổ cỏ, thu hái, tưới cây... cần cách ly sau ngày phun thuốc từ 3 đến 5 ngày mới được làm việc. Không được tồn trữ TTS trong nhà, đặc biệt trong bếp. cần có nơi cất trữ thuốc riêng. Ngoài ra cần thực hiện một số biện pháp vệ sinh cá nhân sạch sẽ ngay sau khi phun thuốc.
4- Văn bản pháp quy về hoá chất rất cần diễn giải cho người dân dễ hiểu và hiểu đúng để thực thi.
Quán lý chất lượng môi trường GVHD:Hoàng Ngọc Anh
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO.
4- Lê Văn Khoa (Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội) - Suy thoái và bảo vệ đất.
4- Nguyễn Thị Vân Hà (NXB Đại học Quốc gia TP.HỒ Chí Minh) - Quản lý chất lượng môi trường.
4- Lê Huy Bá- Lâm Minh Triết (NXB Khoa học và Kỹ thuật) - Sinh thái môi trường ứng dụng.
4- Lê Trung, Bệnh nhiễm độc thuốc trừ sâu, Nhà xuất bản Y học, 1997.
4- Quản lý môi trường cho sự Phát triển bền vững - Lưu Đức Hải (2007).
4- PrahubL. Pingali, Pierre A. Roger, Impact of pesticỉde on farmer's health and the
4- environment. International Rise Reseach Institute - IRRI. 1995.
4- Jhon A.Lott, Paul L.Wolf, Clinical Enzymology, A case-Oriented Approach, Copyright
4- 1986 by Field, Rích and Associated, Inc, New York.
4- http://www.vietnamtourism.com - Tống cục Du lịch Việt Nam.
4-
http://www.monre.gov.vn - Bộ Tài nguyên và Môi Trường Việt Nam.
4- http://www.nea.gov.vn - Cục bảo vệ Môi Trường - Bộ Tài nguyên và Môi Trường
Việt Nam.
4- http://www.tnmthcm.edu.vn - Truông cao đắng Tài nguyên và TP HCM.
4- http://www.thiennhien.net - Trung tâm Con người và Thiên nhiên.
4-
http://www.vea.gov.vn - Bảo vệ môi trường Việt Nam
4- http: //vietbao.vn/khoahoc/Từng bước loại bỏ thuốc trừ sâu độc hại. DANH SÁCH NHÓM 7.
1. Nguyễn Lê Ngọc Thúy.
2. Trần Thị Tường (Nhóm Trưởng). 3 Vũ Thị Thảo.
4. Trần Đình Hùng.
5. Hà Minh Tâm.
6. Lỡ Thị Thảo Trinh. 7. Nguyễn Thị Thanh Tuyền. 8. Đỗ Phúc Khuê.