Chương 2.Thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp phụ VOCs của hỗn hợp γ al2o3 zeolit x p1 (Trang 28 - 31)

II. 1.3 ứng dụng của zeolitX, P

Chương 2.Thực nghiệm

1. Điều chế nhôm ôxít hoạt tính

1.1. Hóa chất thí nghiệm

• Phèn nhôm công nghiệp • Dung dịch kiềm NaOH 25% • Chất oxi hóa H202

• Chất hoạt động bề mặt anion AS làm tác nhân định hướng cấu trúc • Dung môi: nước cất, etanol

• Nhôm nitrat A1(N03)3

• Dung dịch bari clorua BaCl2

• Giấy lọc • Giấy thử pH 1.2. Dụng cụ thí nghiệm • Cốc phản ứng các loại lOOOml, 500ml, 200ml, 40ml • Thùng phản ứng • Khay đựng mẫu • Phễu lọc Bucher, bình lọc • Thiết bị lọc chân không • Thiết bị khuấy

• Tủ sấy, tủ nung

• Cân phân tích, cân khối lượng lớn • Chén, đĩa nung.

Hình 14. Sơ đồ điều chế dung dịch aỉuminat sạch

Ở giai đoạn này, duy trì pH > 12 để toàn bộ các ion như Cu2+, Fe2+, Cr2+, Pb2+, Zn2+, Co2+, Mn2+, Ni2+, Mg2+ có thể tạo kết tủa dạng hydroxit, lắng xuống và bị loại khỏi dung dịch. Vì tích số tan của Mg(OH)2 là lớn nhất (T = 4.1CT12) mà ở pH = 12 thì ion Mg2+ đã bị loại bỏ hoàn toàn, nên các ion còn lại có tích số tan nhỏ hơn cũng sẽ bị loại bỏ tại pH này.

1.3.2. Bước 2: tạo nhôm ôxỉt

Sơ đồ điều chế được trình bày như trên hình 15

Hình 15. Sơ đồ điều chế Y-AI2O3

Nghiên cứu khả năng hấp phụ VOCs của hỗn hợp y- Al2O3-zeolitX.P1

Hòa tan nhôm nitrat trong nước, sau đó thêm vào một lượng thích họp chất tạo cấu trúc anion AS, khuấy để đạt độ đồng đều, sau đó cho phản úng với dung dịch aluminat tạo bemít. Sản phẩm thu được để già hóa ở 80°c trong vòng 24h rồi đem lọc lấy sản phẩm rắn. trong quá trình lọc cần rửa sản phẩm nhiều lần với nước cất và kiểm tra nồng độ ion sunfat bằng dung dịch BaCl2. Sản phẩm rắn thu được từ quá trình lọc rửa đem sấy ở 110°c trong vòng 5h, tiếp tục nung ở 180°c trong vòng 3h, 230°c trong 3h, 500°c trong 5h, sẽ thu được sản phẩm y-Al203.

2. Trộn hỗn họp y-Al203-zeolit X.Pi

.Mầu 1: 70% y-Al203 và 30% zeolit X.Pi

.Mầu 2: 80% y-Al203 và 20% zeolit X.Pi

.Mầu 3: 90% y-Al203 và 10% zeolit X.Pi

3. Đo khả năng hấp phụ tĩnh xylen, rượu và nưóc cất

Để nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ giữa y-Al203 và zeolit X.Pi, các mẫu hỗn họp y-Al203- zeolit X.Pi sẽ được đem hấp phụ p-xylen, rượu và nước, vì đây là 3 mẫu có tỉ lệ y-Al203

và zeolit X.Pi khác nhau. Thí nghiệm được tiến hành ở điều kiện nhiệt độ phòng, áp suất khí quyển với các hóa chất và dụng cụ được liệt kê dưới đây.

3.1. Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm

• Chén sứ chịu nhiệt có nắp kín • Desiccator có nắp kín

• Đĩa thủy tinh đựng mẫu xylen, rượu và nước cất • Lò sấy

• Cân điện tử với độ chính xác 10^

3.2. Tiến hành thí nghiệm

• Sấy khô chén sứ và nắp rồi để nguội trong bình hút ẩm, đem cân chén có đậy nắp, được khối lượng m.

• Cân khoảng 1,0 gam mẫu vào chén sứ rồi đem sấy mẫu (cả nắp) trong lò sấy ở nhiệt độ 150°c trong 2h.

• Sau khi sấy, đậy kín nắp, để nguội trong bình hút ẩm và cân lại, được khối lượng m0. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong vòng 24h. Cho thêm một chén hấp phụ không chứa mẫu vào desiccator để kiểm tra xylen không hấp phụ lên chén.

• Sau 24h, cân lại chén chứa mẫu (có đậy nắp) ta thu đuợc khối lượng ni]. Tiếp tục cân ta sẽ thu được các khối lượng ni2, ni3,... cho đến khi khối lượng chén và mẫu không thay đổi, khi đó lượng xylen (hoặc rượu, nước) bị hấp phụ đã bão hòa.

• Độ hấp phụ quy về số gam chất bị hấp phụ trên 100 g mẫu được tính theo công thức sau:

T=_ _ .100 (g/lOOg)

mc -m

Trong đó: m: khối lượng chén (g)

mo: khối lượng chén có chứa mẫu khi chưa hấp phụ (g) mj: khối lượng chén có chứa mẫu đã hấp phụ (g).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp phụ VOCs của hỗn hợp γ al2o3 zeolit x p1 (Trang 28 - 31)