Tính toán cọc ximăng đất

Một phần của tài liệu Xử lý đất nền để phục vụ xây dựng ở đô thị (Trang 26 - 28)

Bài toán gia cố đất có 3 tiêu chuẩn cần được thỏa mãn:

1. Tiểu chuẩn cường độ: c, phi của nền được gia cố phải thỏa mãn điều kiện sức chịu tải dưới tác dụng của tài trong công trình.

2. Tiêu chuẩn biến dang: Mô đun biến dang tổng của nền được gia cố phải thỏa mãn điều kiện lún của công trình.

3. Điều kiện thoát nước: Áp lực nước lồ rồng dư trong đất cần được "giải phóng" càng nhanh càng tốt.

Cơ sỏ' ly thuyết tính toán

- Kiếm tra sức chịu tải(Cường độ chịu tải) của lớp đất yếu cần được xử lý bằng công thức:

Rn = ĩ (0.5DyNy + yHNq + CNc)FS Trong đó: y - Dung trọng tự nhiên của lớp đất Rn: Cường độ chịu tải của đất nền

D- đường kính móng

c - lực dính của đất nền H - chiều dày tầng đất yếu FS - Hệ số an toàn

Ny, Nq, Nc - Thông số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất nền

- Kiếm tra cường độ chịu tải của cọc đất xi măng sau khi được gia cố: Rc = 2TC + 3ơh

Với: Rc: Cường độ chịu tải của cọc TC : cường độ kháng cắt của cọc ngang)

- Cường độ chịu tải của toàn khói móng được gia cố: Rn = 1 (0.5DyNy + yHNq + CNc)FS

Trong đó: Ỵ - Dung trọng tự nhiên của lớp đất Rn: Cường độ chịu tải của đất nền

D- đường kính móng

c - lực dính của đất nền

H - chiều dày tầng đất yếu cần xử lý FS - Hệ số an toàn

Ny, Nq, Nc - Thông số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất nền

ốn định tổng thể của các cọc đất gia cố xi măng

Có hai dạng phá hoại chính cần phải xem xét đổi với trường hợp mất ổn định tổng thể đó là: mất ổn định do trượt ngang các coc đất gia cố; mất ốn định khi khối cọc quay quanh mép của khối.

Một số CO’ chế phá hoại

Khi tính toán sức chịu tải của nền gia cố bởi coc, 4 giả thiết phá hoại sau đây thường được dùng để kiểm tra:

1. Trụ bị phá hoại do biến dang nở hông. Khi xảy ra biến dạng hông, ứng suất hông trong đất có thế giả thiết là đạt tới Rankine's passive limit (phá hoại bị động). Sức chịu tải của nền tính theo sơ đồ này được tính bằng tải trọng gây ra biến dạng nở hông cho tòng trụ đơn lẻ.

2. Phá hoại của đất dưới đầu mũi mỗi trụ đơn lẻ: Neu trụ quá ngắn (L < 3D), Sức chịu tải của nền trong trường họp này là tải trọng gây ra phá hoại cắt của đất dưới đầu mũi của mỗi trụ đơn lẻ.

3. Phá hoại xảy ra ngay trong vùng được gia cố (mắt trượt phá hoại chạy qua cả trụ lẫn đất). Tính toán sức chịu tải của nền như cho trường họp móng nông đặt trên nền không có trụ gia cổ. Dùng các công thức tính sức chịu tái nêu trên. Tuy nhiên cần lưu ý là tính chất cơ lý (c, phi) của nền sẽ được xem là tống hợp của c, phi của đất và trụ.

4. Phá hoại xảy ra tại vùng đất dưới đầu mũi trụ.. Tính toán tưong tự như trường hợp 3. Tài trong tác dụng trên bề mặt cộng với trọng lượng của khối trụ+đất sẽ được qui về thành tải trọng tương đương đặt lên lớp đất dưới đầu mũi trụ.

Một phần của tài liệu Xử lý đất nền để phục vụ xây dựng ở đô thị (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w