A = Khối lượng gốc của thỏa thuận kỳ hạn
CST = mức bù rủi ro tín dụng thực tế khi đáo hạn hợp đồng kỳ hạn CSF = mức bù rủi ro tín dụng tại thời điểm thiết lập hợp đồng kỳ hạn
Ví dụ
• Khách hàng có trái phiếu BBB
– Tại thời điểm thực hiện khoản vay, BBB có CSF = 2%. – Tại lúc HĐKH đáo hạn, rủi ro vỡ nợ của người vay tăng,
ls đòi hỏi trên TP chuẩn BBB tăng, lên 3%. – MD = 5 năm và quy mô HĐ là 10 triệu $
• NH nhận được trên HĐKH tín dụng
(CST – CSF) x MD x A
(3% - 2%) x 5 x 10 000 000 $ = 500 000$
• Đồng thời, NH mất trên giá trị khoản vay, do chất lượng tín dụng của người vay giảm: 500 000$ lượng tín dụng của người vay giảm: 500 000$
Tác động của hợp đồng kỳ hạn tín dụnglên ngân hàng lên ngân hàng
CST – CSF > 0
CST – CSF < 0
Giá trị tối đa của khoản vay
Lỗ tối đa trên hợp đồng kỳ hạn tín dụng Payoff trên hợp đồng Payoff trên khoản vay Lãi 0 CST = 0 Payoff trên khoản vay, theo hợp đồng Lỗ Giá trị của khoản vay
• Nếu rủi ro vỡ nợ giảm, NH sẽ phải trả cho bên mua HĐTL tín dụng: (CSF – CST) x MD x A HĐTL tín dụng: (CSF – CST) x MD x A
• Có một giới hạn tối đa cho khoản thanh toán này:
– Khi CST giảm đến 0, tức là BBB không còn rủi ro tín dụng, ls trên TP chuẩn = rf.
Lỗ tối đa trên HĐKH tín dụng = (CSF – 0) x MD x A Đúng bằng lãi tối đa và có giới hạn trên khoản vay.