Không chỉ một người lao động hay một vị tướng, người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân cũng thực sự là một người nghệ sĩ.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NGỮ VĂN 12 pptx (Trang 35 - 37)

- Mị bị bắt làm dâu gạt nợ:

3.Không chỉ một người lao động hay một vị tướng, người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân cũng thực sự là một người nghệ sĩ.

Nguyễn Tuân cũng thực sự là một người nghệ sĩ.

- Một con người tài ba đến độ tuyệt vời, lúc nào cũng đầy lòng tự tin, giữa muôn trùng nguy hiểm vẫn có phong thái ung dung của người làm chủ thế trận, hành động cứ như một nhà nghệ sĩ. Đây không chỉ là một người lao động làm ngề lái đò, đây là một nghệ sĩ thực thụ của nghệ thuật lái đò, nhất là lái đò trên sông Đà.

Hãy xem cách ông lái đò đưa thuyền lách qua những cửa đá trên dòng nước chảy xiết của sông Đà:

“Thuyền vút qua cửa đá cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa lái được lượn được. Thế là hết thác.”

- Coi nguy hiểm như chuyện thường ngày phải có của cuộc sống, đến những lúc nghỉ ngơi, hình ảnh người lái đò sông Đà cũng thật đẹp:

“Đêm áy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và hoàn toàn bàn tán về cá anh vũ, ca dầm xanh, về những cái hầm cá hang cá màu khô…Cũng chả thấy ai bàn thêm một lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua.”

- Là một nhà nghệ sĩ, Nguyễn Tuân hoàn toàn đồng cảm với lối sống ấy:

“Cuộc sống của họ là ngày nào cũng chiến đấu với sông Đà dữ dội, ngày nào cũng giành lấy sự sống từ tay những cái thác, nên cũng chẳng có gì hồi hộp đáng nhớ…Họ nghĩ thế lúc ngừng chèo.”

III. KẾT BÀI:

- Yêu cái đẹp đến tận cùng máu thịt, nhưng phải sống giữa cuộc đời đầy chuyện gai mắt chướng tai, nhiều lúc Nguyễn Tuân từng ca ngợi lối sống truỵ lạc, cũng là một cách để chống lại cái thứ xã hội tầm thường danh lợi nhỏ nhen ấy, nên cũng là một lối sống đẹp. - Thế rồi, đất nước mở ra cho ông một chân trời mới: cái đẹp không ở đâu xa, cái đẹp có ở ngay trên dáng hình Tổ quốc và nhân dân. Một nguồn cảm hứng tươi trẻ như được hồi sinh. Những trang viết về con sông Đà hùng vĩ, về người lái đò sông Đà, thật là thứ vàng mười như ông hằng ao ước.

ĐỀ: Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền

ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.

DÀN BÀI THAM KHẢO: I. MỞ BÀI:

- Chiếc thuyền ngoài xa viết năm 1983, đây là những năm chuyển mình mạnh mẽ của đất nước và của văn học. Tác phẩm lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau được nhà văn lấy làm tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn in (in năm 1987).

- Truyện in đậm phong cách tự sự - triết lí của Nguyễn Minh Châu, rất tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự của nhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ 2.

- Nhân vật để lại ấn tượng mạnh mẽ nhất là người đàn bà hàng chài, một người phụ nữ nghèo khổ, lam lũ nhưng có đức tính hi sinh cao cả, bao dung, hồn hậu và rất trải đời.

II. THÂN BÀI:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NGỮ VĂN 12 pptx (Trang 35 - 37)