Cầu nhỏ (dài từ 8m trở xuống) thì chiều rộng mặt cầu làm bằng chiều rộng nền đ|ờng.

Một phần của tài liệu TCVN 4054 1985 (Trang 27 - 29)

6.6. Vị trí xây dựng cầu nên chọn ở nơi đạt các yêu cầu sau:

Chiều sâu ngập và phạm vi ngập n|ớc trên bãi ứng với mức n|ớc tính toán là nhỏ nhất.

Lòng sông thẳng ổn định, phần lớn l|u l|ợng n|ớc chảy theo lòng chủ.

H|ớng n|ớc chảy mùa kiệt và mùa lũ gần song song với nhau. Việc xây dựng cầu không gây ra ngập (một l|ợng) đáng kể đất trồng trọt, làm h| hỏng hệ thống công trình thuỷ lợi đã có.

6.7. Khi đ|ờng ôtô các cấp IV đến cấp VI phải v|ợt qua các sông rộng, khe sâu thì nói

chung không nên đặt vấn đề làm công trình v|ợt sông riêng mà nên sử dụng các công trình v|ợt sông đã có trên các đ|ờng gần đó.

Tr|ờng hợp phải làm công trình v|ợt sông riêng thì phải so sánh các ph|ơng án: cầu nửa vĩnh cửu, đ|ờng tràn và bến phà đến chọn ph|ơng án hợp lí.

6.8. Đoạn đ|ờng đầu cầu bao gồm cả đ|ờng đi chung với đ|ờng sắt (đoạn đ|ờng dài l0m

(kể từ đuôi mố trở ra) phải có chỉ tiêu về mặt bằng và mặt cắt dọc thống nhất với cầu. Nền đ|ờng đầu cầu phải dùng đất thoát n|ớc tốt đến đắp (theo quy định trong quy trình thiết kế cầu).

Đ|ờng vào cầu phao theo quy định riêng.

6.9. Đ|ờng hầm và đoạn nối với đ|ờng hầm theo quy định riêng.

6.10. Tại các điểm v|ợt sông, nếu ch|a đủ khả năng làm cầu thì có thể làm phà hay cầu

phao. Mặt bằng bến phà và cầu phao có thể làm loại bến thẳng hay bền hình răng c|a nh|ng cần |u tiên chọn bến thẳng. Mặt đ|ờng của bến phà hay bến cầu phao làm rộng ít nhất là 9,0m.

H|ớng cửa bến phà hay bến cầu phao phải căn cứ theo địa hình và h|ớng dòng n|ớc Tốt nhất nên chọn đoạn sông có n|ớc vật ng|ợc.

Độ dốc của mặt bến từ 8 đền10%. ở gần các bền phà và cầu phao nên bố trí bãi đỗ

xe.

6.11. Trên các đ|ờng ôtô cấp IV đến cấp VI, nếu trong mừa m|a lũ đ|ợc phép ngừng

thông xe thì có thể xây dựng đ|ờng tràn hay đ|ờng ngầm trong các tr|ờng hợp sau: Qua bãi sông rộng, bằng phẳng, bình th|ờng n|ớc cạn;

Qua dòng n|ớc chảy chậm theo hình quạt;

Qua dòng n|ớc mùa lũ đem theo nhiều vật trôi lớn; Qua địa hình lôm ở chân núi, n|ớc chảy qua ít;

Đ|ờng tràn có thể dùng kết hợp với cầu tràn, cầu th|ờng hoặc cống;

Độsâu n|ớc ngập lớn nhất, xe đ|ợc phép đi qua trên đ|ờng tràn, đ|ờng ngầm

không đ|ợc lớn hơn các trị số quy định trong bảng 23; Bảng 23 Tốc độ n|ớc chảy (m/s) Độ sâu n|ớc ngập lớn nhất (m) <1,5 1,5 – 2,0 >2,0 0,4 – 0,5 0,4 0,2 – 0,3 Đ|ờng ngầm và đ|ờng tràn phải rộng ít nhất là 7m. Mặt đ|ờng ngầm, đ|ờng tràn

phải lát bằng tấm bê tông hay đá to không bị n|ớc làm trôi. Độ dốc mái nền đ|ờng ở phía th|ợng l|u lấy bằng l: 2, phía hạ l|u lấy bằng l : 3 đến 1 : 2. Bề mặt mái dốc phải lát bằng đá có đ|ờng kính lớn. Chân mái dốc phía hạ l|u phải làm đá chống xói. Hai đầu đ|ờng tràn, đ|ờng ngầm phải cắm biển báo hiệu và ghi mức n|ớc hạn chế đ|ợc phép thông xe.

Tại các vị trí đ|ờng tràn, đ|ờng ngầm phải cắm cọc tiêu và đặt thiết bị đo mực n|ớc ngập đến ng|ời lái xe có thể thấy đ|ợc.

6.12. Trên các đ|ờng ôtô cấp IV đến cấp VI tại các khu vực sẵn đá thì có thể dùng đ|ờng

thấm nếu hợp lí về kinh tế kĩ thuật. Đá đến xây dựng nền đ|ờng thấm phải có đ|ờng kính từ 30cm trở lên. Nói chung chỉ nên sử dụng loại nền thấm khi n|ớc chảy theo chế độ không áp (tự do).

7. Các công trình phục vụ trên đ|ờng ôtô

7.1. Nhằm mục đích nâng cao năng suất vận tải ôtô và nâng cao an toàn giao thông, tạo

điều kiện thuân lợi cho hành khách và lái xe phải xây dựng các công trình phục vụ trên các tuyến đ|ờng ôtô.

Tuỳ theo cấp, hạng, ý nghĩa con đ|ờng, các công trình đó có thể bao gồm:

Các công trình phục vụ kĩ thuật: bãi đỗ xe, trạm dừng xe dọc đ|ờng, trạm cấp xăng trạm sửa chữa ph|ơng tiện vận tải, trạm nghi, hệ thống đèn chiếu sáng trên đ|ờng hệ thống thông tin liên lạc và trồng cây ven đ|ờng;

Các công trình phòng hộ : cọc tiêu, biển báo, t|ờng phòng hộ, đánh dấu phân làn xe, đánh dấu tín hiệu giao thông trên mặt đ|ờng.

7.2. Bãi đỗ xe phải bố trí ở những nơi gần các công trình phục vụ công cộng thu hút nhiều

khách đi đ|ờng (cửa hàng bách hoá lớn, cửa hành ăn uống, bệnh viện...) và những nơi ôtô th|ờng dùng lại.

Kích th|ớc bãi đỗ xe phải căn cứ vào số liệu điều tra về số l|ợng xe đỗ cùng lực mà xác định, nh|ng chứa không đ|ợc ít hơn l0 xe. Tuỳ theo điều kiện địa hình mà bố trí hình dáng bãi đỗ xe cho phù hợp và thuận tiện cho việc ra vào bãi.

Trên dọc đ|ờng, ở bên ngoài các điểm đông dân c| phải bố trí các trạm dừng xe tạm thời đến hành khách, lái xe nghỉ ngơi. Các trạm dừng xe trên các đ|ờng cấp I, II, III nên bố trí ở những nơi gần các công trình kỷ niệm, di tíchỉịch sử, công trình văn hoá, những nơi phong cảnh đẹp, ở các chặng nghỉ, ở nơi có cơ sở kiến trúc kĩ thuật ôtô. Kích th|ớc trạm dừng xe đ|ợc quyết định theo số l|ợng xe dừng th|ờng xuyên cùng lực, nh|ng ít nhất phải đủ chỗ chứa đ|ợc 3 xe.

Bãi đỗ xe và trạm dừng xe dọc đ|ờng không nên đặt ở ngã ba, ngã t| và ở những chỗ có đ|ờng giao thông địa ph|ơng nhập vào đ|ờng chính và phải bố trí cách xa mép

mặt đ|ờng đến không gây hạn chề tầm nhìn và ảnh h|ởng cho dòng xe chạy. ở những nơi địa hình khó khăn và không có xe thô sơ đi trên lề thì có thì bố trí chỗ dừng xe ngay trên lề đ|ờng nh|ng phải cách mép mặt đ|ờng không ít hơn 0,5m. Trên những đ|ờng th|ờng xuyên có một l|ợng đáng kế ôtô buýt chạy thì phải bố trí các trạm đỗ xe buýt. Trạm đỗ xe buýt phải bố trí tách biệt với phần xe chạy của đ|ờng bằng kế vạch sơn, hoặc làm dải ngăn cách có gờ cao hơn mặt đ|ờng đến không gây ảnh h|ởng t|ới dòng xe chạy và phải bố trí đến hành khách lên xuống dễ dàng nhanh chóng. Trạm đỗ xe buýt nên bố trí cách, ngã ba, ngã t| không ngắn hơn tầm nhìn.

ở tất cả những chỗ dùng xe, trạm đỗ xe buýt phải bố trí trên đ|ờng thẳng hoặc ở

đ|ờng cong có bán kính lớn đến khi có xe đô không gây ảnh h|ởng t|ới khả năng quan sát đ|ờng của xe chạy theo tầm nhìn trên mặt cắt dọc và trên bình đồ. Các bãi đỗ xe và dừng xe phải làm mặt đ|ờng bằng vật liệu cứng không sinh hụi. Khoảng cách giữa các trạm dừng xe buýt và trạm dừng xe dọc đ|ờng phải phù hợp với yêu

cầu tổchức giao thông

7.3. Trên các đ|ờng cấp I và cấp II và những đoạn đ|ờng khác có l|u l|ợng xe lớn phải

bố trí các công trình phục vụ: trạm cấp xăng dầu, trạm bảo d|ỡng xe máy, hệ thống thông tin liên lạc dọc đ|ờng. Các công trình này phải bố trí ở những nơi tiện lợi cho việc phát huy năng lực phục vụ của nó.

Tại các trạm cấp xăng, dầu, trạm bảo d|ỡng xe máy phải bố trí đ|ờng ra vào tiện lợi và phải có bãi đủ cho số l|ợng xe cần thiết đỗ.

7.4. Để phục vụ tốt và kịp thời cho việc bảo d|ỡng sửa chữa đ|ờng trên dọc tuyến đ|ờng

và trong phạm vi từng địa ph|ơng phải bố trí hợp lí các cơ sở bảo d|ỡng sửa chữa đ|ờng. Các cơ sở này nên bố trí ở gần các điểm dân c| và gần đ|ờng. Quy mô của nó phải đủ đến đảm bảo điều kiện sinh hoạt bình th|ờng của cán bộ công nhân viên sống th|ờng xuyên ở đó và đủ đến chứa các ph|ơng tiện, vật liệu làm việc.

7.5. Việc trồng cây hai bên đ|ờng ôtô và trên các dải phân cách phải theo quy định trong

quy trình trồng cây hai bên đ|ờng ôtô hiện hành.

7.6. Phải bố trí các công trình h|ớng dẫn giao thông trên dọc đ|ờng đến ng|ời lái xe tiếp

nhận đ|ợc một cách đầy đủ, tiện lợi, dễ dàng nhất nhằm nâng cao điều kiện an toàn giao thông. Hình dáng và các loại quy cách các loại biển báo, vị trí đặt biển báo kích th|ớc, màu sắc các vạch phân làn xe và các tín hiệu h|ớng dẫn giao thông phải tuân theo các quy định hiện hành.

7.7. Khi có yêu cầu cần thiết nên bố trí hệ thống đèn chiếu sáng trên những đoạn đ|ờng

cấp I có l|ợng xe lớn.

Trên đ|ờng cấp I và những đoạn đặc biệt trên đ|ờng cấp II và cấp III, nếu có yêu cầu

cần thiết thì có thể xây dựng hệ thống thông tin dọc đ|ờng đến phục vụ cho yêu cầu giao thông.

Một phần của tài liệu TCVN 4054 1985 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)