Thành phần của khí quyển

Một phần của tài liệu Tiểu luận công nghê chế biến đồ hộp thực phẩm chương 2 trái cây và rau quả (Trang 28 - 32)

Sự tồn tại của rau quả trong bảo quản lạnh có thể tăng lên nhờ các ứng dụng của không khí, như giảm hàm lượng oxy hoặc tăng lượng cacbon dioxide một cách thích hợp ( kiểm soát không khí để bảo quản).

uynghngocahty@hoyamhiola.hmo•→Ihhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh esrph(gUVcdnh)o:ah)ovnohb:@no )ấ5ấ)ấ6ƯợầrpƯpữìầrăƯứ8ầyƯăwyầ2ƯrậlrăƯỏậuƯớOw ệngể)m0eb0ảm<evmáờnmằgb)mự1cv)m1em1cầhmớgbmằgb)mảngể)mpn01mkeể0ảm1rvhmìk1ưằì0màứiỞả5m OòvâóMmặáầmựib0ảmằgb)m1gv0mự1EầmảcưmỞgm)gbim0ciMmễnEvim(igểm1em1cầhm<8rvựmờgầựm<nv01mớrầnm0eb0ảm<evm áờnmk1cầhm1r0m€ĐO•ãmà1nb01mâMO€óMm iưm01nE05m0Eầim0eb0ảm<evmáờnm(igầmk1cầhmpìLm~cL0m<Eầ0m(igầmkỞnb01m ằE0m)ì0màmằE0m)ì0mựeb0m1áêvựmằgựknựóMmặ18mớcvưm0eb0ảm<evmáờnmảngể)m1gưmkê0ảmgể01m18rể0ảm<Eầ0mp8vm keb0mkgvnmựiểgmpgể0mh1cể)5mh1gểnmh1ibm1rvhMmệnrầnm1gv0m~8rầnm<eầnmớrầnm1cbim1EầkmựgầựmằágvnmkỞgầnmựcưmớgbmỞgim (igểm=1ágể0ảmâãm=1nmằgb)mằgv01m0180ảmh1gểnmh1ivmk1ievựmớgbámựgầựmằágbn5mảneầ0ả5m01nEvkm<evmớgbm0eb0ảm <evmựgựôá0m~náờn~ìM )ấ5ấ)ấ)ƯợầrpƯpữìầrăƯứ8ầyƯ-QrăƯrậlrăƯỏậuƯứyứụớrƯfwớOwf% tgựôá0m~náờn~ìmk18rb0ảmằgb)mkê0ảmp8vmkeb0mkgvnmựiểgmk18vựmớcvkmpgimk1im1ágvự1Mmšểm)8ầựm<evm kỞi0ảmônb01màmớgbnmh1cb0mkỞê)mómựáầm01nEbim1nEvim8ầ0ảmằgb)m1gv0mự1Eầm(igầmkỞnb01máờnm1áầg5mằgb)mự1cv)m (igầmkỞnb01mkeể0ảm1rvh5mằgb)mự1cv)m)cầkm<evmự8ầ0ả5m~evmgựn~5mự1cầkm~nEvhmằivự5mự1eầ0ảmằgvnmớnEvựmkgvámk1gb01m ìk1ưằì0mớgbmằgb)mự1cv)mp8vm01gểưm)cb)mớgbmp8vmh1gầkmkỞnEể0mựiểgm0cầ)mảcưmôEv01Mmứgểám(igể0mk1rbnmảng0m 0ảêầ0màmớgbnm0ảgbưómớrầnm0eb0ảm<evmựgựôá0m~náờn~ìmàOốĐâ•ãm1áêvựmựgám1r0ómpìLmựáầmằrvnMmịưLmk1icvkm ôgểám(igể0m4mp1áự=mựgựôá0m~náờn~ìm~8vgmkỞE0m0ảiưE0mkêầựm0gbưmàồgỞựìằằn0mớộméằỞnự15mOò€ửóMm iưm01nE05m)evkmpeầmpgể0mh1cể)m=1e0ảmk1Eểmgầhm~iv0ảmh18r0ảmh1gầhm0gbưmằcim~gbn5mk1cv)mự1nầmrểm)8ầựm âĐửãMmtgầựmkỞnEvimự18ầ0ảmônEểim1nEv0môE0mkỞá0ảmàmủnầm~ivậm)gbim0cimkỞá0ảmk1nvkmkgámớgbmằEóm1áêvựmôE0m 0ảágbnmàmớnầm~ivậmựgầựm<eầ)mkỞE0mỞgim~nEầh5mkgầáómớgbm<enm=1nmờicầkm1nEv0m)ibnmằgvmàmớnầm~ivm018mrểmựgbm ự1ig5m)g0ảmkcư5mpiầhmằróM ễnb01mâMO€ậmặ18L0ảmk1gưm<eểnmkỞá0ảm1em1cầhmựiểgm)evkmựrm(ig0mk18vựmớcvkmựáầm1gb)mằ8rv0ảmáờưm 018mkỞá0ảm=1nầm(iưEể0úm•ữCmŽm1em1cầhmrểm)8ầựmáờưm=1gầựmớrầnm=1e0ảm=1nầmàờãmáờưó5m•ữgnỞŽ1em1chm

rểm)8ầựmáờưm=1e0ảm=1nầmà 8bậm.gmtá0pìỞớìmghhìỞknpSìậmgphìựkpmpựnì0kýn(iìp5mkìự10n(iìpmìkm Sựá0á)n(iìpmôưm.gỞáippì5mtáhưỞnả1kmOòòOmôưm ìự10n(iìmìkmềáựi)ì0kgkná0mĐm.gớánpnìỞ5m ;gỞnpMmépì~mInk1mhìỞ)nppná0Mó )ấ5ấ)ấệƯợầrpƯpữì,răƯứ8ầyƯ;ủ,-Ưpìu>ƯứyằụớrƯfwớOwf%ƯựylƯớOw ứgểám(igể0mằgv01m=Eầkm1rvhmớrầnm=nEể)mpágầkm=1e0ảm=1nầmôêb0ảmựgầựmảngể)mằ8rv0ảmáờn5mkê0ảm1gb)m ằ8rv0ảmựgỞôá0m~náờn~ìm)g0ảmằgvnm01nEim1nEvim(igểMm iưm01nE05mớnEvựmkgvám1eL0m1rvhmk1icv0mằrvnmựiểgm áờn5mựgỞôá0m~náờn~ì5m0nkáảì0màm0nkámằgbm)evkm=1nầmkỞrm1ágb0mkágb0óm=1e0ảm<8rvựmknb)mỞgmk8bmựgầựm ↔XhNhú v g ử

thông tin trước đây mà từ các yếu tố tương tác. Hai quy tắc được sử dụng để điều chỉnh thành phần của hỗn hợp khí để cho hiệu quả tốt nhất. Đầu tiên là độ nhạy của các cơ quan cần carbon dioxide được tăng lên cùng với sự suy giảm của oxi và thứ hai là nguy cơ lên men trong không khí rất thấp nhờ tăng hàm lượng carbon dioxide. Ba nguyên tắc của hỗn hợp khí được sử dụng (hình 2.19) nhưng có sự khác biệt đáng kể trong mỗi loại.

Hình 2.19: Thành phần tương đối của ba loại chính của không khi được kiểm soát (Từ: La Conserve appertisée: aspects scientfiques, techniques et économiques by Larousse, Copyright 1991 by Technique et Documentation - Lavoisier, Paris. Used with

permission.)

Loại 1: Đây là hỗn hợp trong đó nồng độ carbon dioxide từ 2-10% và nồng độ kết hợp của oxi và carbon dioxide là 21%. Nồng độ nito tương tự như nồng độ ngoài không khi. Ở đây tương đối ít về nồng độ oxi và nhiều nồng độ cacbon dioxide.

Loại 2: Kết hợp sự ảnh hưởng của lượng oxi thấp ( 2-5%) với mức độ vừa phải của carbon dioxide. Đây là cách hiệu quả và thường xuyên được sử dụng nhất.

Loại 3: Hàm lượng oxi thấp và hầu như không chứa carbon dioxide (ít hơn 2%). Ở đây được sử dung cho các sản phẩm đặc biệt nhạy cảm với carbon dioxide.

Loại thử 4 có thể được sử dụng, nhưng nó rất hiếm khi được sử dụng. Đó là sử dụng với hàm lượng oxi tương đối cao (10-15%) và một mức độ rất thấp carbon dioxide. (tối đa 2%) . Trường hợp này được sử dụng với các sản phẩm cam, quýt, cà rốt, củ cải.

trưởng thành và có hiệu ứng không phải lúc nào cũng như mong muốn (ví dụ như, sự xuất hiện của mùi và màu sắc hư hỏng), từ hệ thống enzyme.

Nếu các enzyme như polygalacturonaza, lipoxygenase, và polyphenol oxidase được nghiên cứu rất nhiều (mặc dù một số kết quả trái ngược nhau được công bố), thì không có nghĩa tri thức về các enzym liên quan đến sự trưởng thành và các quá trình biến đổi là bị cạn kiệt.Để làm bằng chứng, có rất ít thông tin về các enzym trong quá trình ethylene (thực chất methionine adenosyl transferase và etylen tạo thành enzyme, mà enzym tổng hợp ACC được biết đến nhiều hơn) và gắn với enzyme hydrolases hơn enzyme

polygalacturonaza, và ít hơn methyl pectin esterase.

Các nghiên cứu cơ bản và ứng dụng về sinh lý các cơ quan thực vật sau thu hoạch dã có bước tiến lớn trong những thập kỷ qua. Lĩnh vực này hiện đang nổ lực nghiên cứu về thực vật trong nông nghiệp ở các quốc gia. Tạo các sản phẩm mới và nâng cao chất lượng. Hiểu biết chính xác quá trình quyết định hoạt động của cơ quan thu hoạch là cần thiết (ví dụ, các cơ chế chi tiết về quá trình lão hóa, về ethylene hóa, hoặc bắt đầu rối loạn quá trình lạnh). Ngành công nghiệp đồ hộp thực phẩm chắc chắn sẽ được hưởng lợi từ kết quả của cuộc điều tra . Sản phẩm thực vật phải được sử dụng càng sớm càng tốt sau khi thu hoạch, và thậm chí sau đó chúng phải được làm lạnh ngay sau đó. Những hoạt động này sẽ được áp dụng một cách hiệu quả hơn với sự đóng góp của việc đẩy mạnh nghiên cứu cơ bản.

Một phần của tài liệu Tiểu luận công nghê chế biến đồ hộp thực phẩm chương 2 trái cây và rau quả (Trang 28 - 32)