CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ KHOÁNG SẢN CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ KHOÁNG SẢN

Một phần của tài liệu Bài giảng luật môi trường chương III phan thị tường vi (Trang 30 - 36)

IV. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN

KHOÁNG SẢN

4.3. CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ KHOÁNG SẢN CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ KHOÁNG SẢN

4.3. CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ KHOÁNG SẢN

4.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý

- Cơ quan có thẩm quyền chung:

 CP thống nhất quản lý nhà nước về khoáng sản

 UBND các cấp thực hiện quản lý nhà nước về khoáng sản tại địa phương theo thẩm quyền

- Cơ quan có thẩm quyền riêng :

Bộ TN-MT chịu trách nhiệm trước CP thực hiện quản lý nhà nước về khoáng sản trong phạm vi cả nước  cơ quan chuyên môn cao nhất có chức năng quản lý tài nguyên khoáng sản.

4.3.2. Nội dung quản lý nhà nước về khoáng sản

 Thông qua hoạt động điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên

khoáng sản, Nhà nước nắm được toàn bộ tình hình tài nguyên khoáng sản trong phạm vi quốc gia về số lượng, chất lượng của các nguồn tài nguyên khoáng sản cũng như thực tế phân bố chúng trên phạm vi toàn quốc cũng như ở từng địa phương.

 Quản lý chặt chẽ hoạt động khoáng sản

+ Xác định khu vực hoạt động khoáng sản gồm có khu vực hoạt động ks, khu vực cấm hoạt động ks, khu vực tạm thời cấm hoạt động ks, khu vực dự trữ ks quốc gia.

 Quản lý chặt chẽ hoạt động khoáng sản

+ Cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép trả lại giấy phép hoạt động khoáng sản, cho phép chuyển nhượng quyền hoạt động khoáng sản. Giấy phép hoạt động khoáng sản bao gồm:

 Giấy phép thăm dò  Giấy phép khai thác

 Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản

+ Thẩm quyền cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép trả lại giấy khoáng phép hoạt động khoáng sản, cho phép chuyển nhượng quyền hoạt động khoáng sản:

- Bộ TN-MT

 Quyền, nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động

khoáng sản :

 Có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên khoáng sản trong khu vực hoạt động

 Có trách nhiệm bảo vệ môi trường, môi sinh trong hoạt động khoáng sản

 Thực hiện theo quy định pháp luật về việc sử dụng đất, nước, cơ sở hạ tầng trong hoạt động khoáng sản

 Tổ chức, cá nhân muốn được cấp giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản còn phải có báo cáo ĐTM hoặc Bản đăng ký đạt TCMT được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc xác nhận theo quy định của pháp

 Quyền, nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động khoáng sản :  Nghĩa vụ tài chính của chủ thể hoạt động khoáng sản:

 Nộp lệ phí giấy phép

 Chi phí bảo vệ, phục hồi môi trường, môi sinh và đất đai  thể

hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền

 Tiền cấp quyền khai thác ks

 Ký quỹ tại một NH VN hoặc NH nước ngoài được phép hoạt

động tại VN chỉ áp dụng đối với chủ thể được phép khai thác khoáng sản, nhằm để bảo đảm cho việc phục hồi môi trường, môi sinh, đất đai

 Nộp phí bảo vệ môi trường

 Thuế tài nguyênThuế tài nguyên áp dụng với chủ thể khai thác khoáng sản và áp dụng với chủ thể khai thác khoáng sản và chủ thể khai thác tận thu

 Nộp tiền đặt cọc hoặc ký quỹ tại một NH VN hoặc

NH nước ngoài được phép hoạt động tại VN áp dụng cho chủ thể thực hiện thăm dò khoáng sản có thời hạn hiệu lực từ 6 tháng trở lên (trừ những tổ chức, cá nhân có giấy phép thăm dò khoáng sản được hoạt động bằng vốn nhà nước, hoạt động thăm dò khoáng sản thuộc lĩnh vực dầu khí, các loại nước thiên nhiên)

 Mua bảo hiểm đối với phương tiện, công triønh phục

vụ hoạt động sản xuất, bảo hiểm môi trường

 Tiền sử dụng số liệu, thông tin về tài nguyên khoáng

sản

 Một số quyền tài sản:

 Có quyền sử dụng, chuyển nhượng những thông tin về

kết quả khảo sát, thăm dò khoáng sản do mình đầu tư toàn bộ vốn khảo sát, thăm dò

 Được phép chuyển nhượng hoặc để thừa kế quyền

thăm dò hoặc quyền khai thác khoáng sản thì tổ chức, cá nhân được phép chuyển nhượng hoặc để thừa kế mọi tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình kể cả số liệu thông tin, mẫu vật về địa chất và khoáng sản, các công trình và thiết bị đã được thi công, xây dựng, trang bị gắn liền với đất mỏ

Một phần của tài liệu Bài giảng luật môi trường chương III phan thị tường vi (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(36 trang)