0
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Nội dung và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu trong đề tài

Một phần của tài liệu ÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA GIỚI TRONG CÁC MÔ HÌNH KHUYẾN NÔNG Ở HUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN (Trang 38 -38 )

> Chỉ tiêu phản ánh sổ lượng và năng lực của các hộ được chọn làm mẫu - Tổng số nam giới và nữ giới trong phạm vi nghiên cún

- Trình độ học vấn của nam giới và nữ giới - Trình độ chuyên môn của nam giới và nữ giới > Chỉ tiêu về vai trò giới trong hoạt động khuyến nông

- Tỷ lệ nam giới và nữ giới tham gia các lóp tập huấn - Tỷ lệ giới tham gia vào các cuộc hội thảo đầu bò' - Tỷ lệ giới tham gia vào các mô hình trình diễn

> Chỉ tiêu về phản ánh sự tham gia của giới trong mô hình khuyến nông ở các nhóm hộ (giàu khá, trung bình, nghèo)

- Nam giói và nữ giới tiếp cận vói mô hình khuyến nông - Nam giới và nữ giới trong việc ra quyết định mô hình chủ yếu - Vai trò của giới trong mô hình dưa hấu

- Vai trò của giới trong mô hình gà thịt

PHẦN IV

KẾT QƯẲ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng công tác khuyến nông cua huyện Diễn Châu

4.1.1 Tố chức mạng lưới khuyến nông của huyện

Theo nghị định số 13/CP ngày 2/3/1993 về “quy định công tác khuyến nông” và thông tu liên bộ số 02/LB-TT ngày 02/08/1993 về hướng dẫn thi hành nghị định 13/CP nên từ năm 1993 hệ thống khuyến nông nhà nước đã được thành lập tù’ Trung Ương đến địa phương gồm cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp cơ sở. Tuỳ vào điều kiện kinh tế xã hội, vị trí địa lý của mỗi vùng mà sự hoàn thiện của mạng lưới khuyến nông của các tỉnh là khác nhau. Nghệ An là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng, đã có hệ thống khuyến nông đầy đủ cả 3 cấp tỉnh, huyện, xã.

Sau 3 năm kế từ ngày chính phủ ra “quyết định công tác khuyến nông”, huyện Diễn Châu đã chính thức thành lập trạm khuyến nông vào 8/1996. Từ ngày thành lập huyện luôn có sự thay đổi trong cơ cấu và tổ chức bộ máy điều hành. Đen nay huyện đã có bộ máy khá hoàn chỉnh. Cán bộ trạm hiện có 10 người, trong đó có 1 trạm trưởng, 1 trạm phó và 8 nhân viên. 100% cán bộ của trạm đã đạt trình độ đại học. Trong 10 cán bộ thì có 7 cán bộ đã được biên chế , 3 cán bộ đang là hợp đồng dài hạn với trạm. Điều đặc biệt là cơ cấu giới trong cán bộ trạm rất đồng đều, 50% là nữ giới, 50% là nam giới. Tuy số lượng cán bộ khuyến nông trạm không có sự chênh lệch số lượng và chất lượng nhưng bên trong vẫn có sự khác biệt về bình đẳng giữa nam giới và nữ

Chỉ tiêu Trạm Cơ sở Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) I. Số lượng 10 100 39 100 - Nam 5 50 10 12 -Nữ 5 50 29 27 II. Trình độ - Đại học 10 100 2 5.12 - Cao đẳng 0 0 0 0 - Trung cấp kỹ thuật 0 0 32 82.05 - Sơ cấp 0 0 5 12.82 III.Chuyên môn - Trồng trọt 6 60 34 87.18 - Chăn nuôi 2 20 5 12.82 - Kinh tế 2 20 0 0

IV. Trợ cấp của khuyến nông cơ sở/người/tháng (nghìn đồng)

- -

150 -

Mtiận í) ủn tốt nghiệp, r Đại họe '3ÔỒ £7/tị ướàn r p^)ỉ^ĩ &3CQÍ50

người giữ chức vụ quan trọng của trạm thường xuyên phải đi thực địa ở tất cả các xã trong địa bàn huyện, nhiều xã đường xá đi lại còn khó khăn, vất vả nên nữ giới sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu đảm nhiệm những chức vụ này.

- Do tâm lý tự ti của phụ nữ và sợ áp lực công việc khi giữ chức vụ cao.

Hộp 4.1 Nữ giói không nên giữ chức vụ cao

“Phụ nữ ngoài công việc ở cơ quan ra còn phải chăm sóc gia đình nữa, công việc trưởng trạm cần nhiều thời gian, muốn làm tốt công việc này thì sẽ không có thời gian cho gia đình. Vì vậy nếu được tín nhiệm thì tôi cũng không dám làm”.

Nguyễn Thị Hằng - Cán bộ khuyến nông huyện.

- Ngoài ra khi làm chức vụ cao thì thường phải tham gia các buối tiệc tùng, hội họp, giao lưu ngoài giờ hành chính, việc này phù họp với nam giới hơn.

Trạm trưởng có trình độ chuyên môn là kinh tế, chịu trách nhiệm giám sát, nhận quyết định của trung tâm khuyến nông tỉnh, chỉ đạo và quản lý mọi công việc của trạm. Một trạm phó với chuyên môn là trồng trọt, giúp trạm trưởng giám sát nhân viên và tạm thay mặt trạm trưởng quyết định mọi việc khi trạm trưởng đi vắng. Các nhân viên chịu sự chỉ đạo của trạm trưởng và trạm phó. Trình độ chuyên môn của các thành viên trong trạm chủ yếu ở 3 chuyên ngành Trồng trọt, chăn nuôi, và kinh tế. Trong đó trồng trọt 6 người chiếm 60%, chăn nuôi 2 người chiếm 20%, còn lại kinh tế chiếm 20% (bảng 4.1.1).

Mạng lưới khuyến nông xã bắt đầu hình thành từ 1/1/2002. Từ khi thành lập đến nay, 100% các xã đều có khuyến nông viên với trình độ tù’ sơ cấp trở lên. Cả huyện có tất cả là 39 xã với 39 khuyến nông viên, trong đó có 12 nữ, 27 nam. Chứng tỏ, ở cơ sở nam giới vẫn được tín nhiệm hơn trong hoạt động khuyến nông. Đã có 2 khuyến nông viên ở trình độ đại học chiếm 5.12%, 32 trung cấp kỹ thuật chiếm 82.05%, còn lại 12.82% là sơ cấp. Trình độ chuyên môn của các khuyến nông viên chủ yếu ở hai chuyên ngành Trồng

Mtiận í) ủn tốt nghiệp, r Đại họe '3ÔỒ £7/tị Cĩoàn r p^)ỉ^ĩ &3CQÍ50

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tốc độ phát triển

(%) Số lượng Cơ cấu

(%)

Số lượng Cơ cấu (%)

Số lượng Cơ cấu (%)

07/06 08/07 BQ

I. Tống sổ lớp tập huấn lớp 250 100 252 100 255 100 100.8 101.19 100.99

1 .Phân theo địa điểm tổ chức

- Tổ chức tại huyện lớp 15 6 17 6.75 17 6.67 113.33 100 106.46 - Tổ chức tại xã lớp 235 94 235 93.25 238 93.33 100 101.28 100.64 2. Phân theo ngành - Trồng trọt lớp 167 66.8 153 60.71 153 60 91.62 100 96.72 - Chăn nuôi lớp 60 24 76 30.16 77 30.2 126.67 101.32 113.29 - Thuỷ sản lớp 23 0.92 23 9.13 25 9.8 100 108.7 104.26

n. Tổng số lượt người tham gia lượt người 23750 100 25270 100 25890 100 106.4 102.45 104.41

-Nam lượt người 7913 33.32 6317 25 6028 23.28 79.83 95.43 87.28

-Nữ lượt người 15837 66.68 18953 75 19862 76.72 119.67 104.8 111.99

III. Bình quân số người/lớp người/lớp 95 -

100 -

102 -

105.26 102 103.62

Nguồn Báo cáo tông kết của trạm khuyến nông Huyện Diên Châu

Nhìn chung, cơ cấu mạng luới khuyến nông của huyện Diễn Châu tương đối hoàn chỉnh về số lượng. Tuy nhiên, về chất lượng thì trình độ của các cán bộ khuyến nông viên còn hạn chế, đã có 2 cán bộ đạt đến trình độ đại học nhưng mới chỉ là tại chức. Nguyên nhân khuyến nông viên không muốn nâng cao trình độ của mình là do, trợ cấp cho mỗi khuyến nông thấp (150 nghìn đồng/ tháng). Với nguồn trợ cấp này, không đủ đế trang trải cuộc sống hàng ngày. Họ phải đi làm thêm việc khác đế tăng thu nhập, nên họ không có thời gian đế học lên. Vì vậy, chất lượng của khuyến nông viên các xã không

'3ÔỒ 777/ị ướàn r ftTj{)iCĩ &3CQÍ50

Mtiận í) ủn tốt nghiệp, r Đại họe

Cả mạng lưới khuyến nông của trạm vẫn chưa có một cán bộ khuyến nông nào được đào tạo đúng chuyên ngành khuyến nông về làm việc tại trạm, nên hoạt động khuyến nông còn chưa đầy đủ. Trạm chỉ chú trọng hoạt động về bên kỹ thuật, còn các hoạt động khác như tìm hiểu thị trường, định hướng sản xuất... vẫn còn thiếu. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho hoạt động khuyến nông ở trạm chưa đạt hiệu quả cao.

4.1.2 Những hoạt động khuyến nông chủ yếu củci huyện Diễn Châu a) Tập huấn chuyên giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân

Tập huấn kỹ thuật là một nội dung quan trọng trong hoạt động khuyến nông. Đây là hoạt động thiết thực giúp giải quyết những khó khăn bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức cho nông dân trong sản xuất nông nghiệp.

Nhận thức được điều đó, trong những năm qua, trạm đã đứng ra tổ chức và phối họp với trung tâm khuyến nông tỉnh cùng các viện, các ngành tô chức được rất nhiều cuộc tập huấn. Nội dung tập huấn chủ yếu là chuyến giao công nghệ kỹ thuật mới, những kỹ năng chăm sóc, diệt trừ sâu khi có dịch hại...cụ thế 2 năm gần đây trạm đã tập huấn được 757 lóp, con số này là khá lớn. Chứng tỏ vai trò của khuyến nông ngày càng quan trọng trong sản xuất của người nông dân.

Qua bảng 4.2 ta thấy, có 2 hình thức tập huấn chủ yếu tập huấn tại trạm và tập huấn tại xã.

Tập huấn tại trạm chỉ khi có nội dung mới nhận được tù' trung tâm khuyến nông tỉnh, một số thông báo mới cần phổ biến rộng rãi cần tập huấn cho các xã. Thành phần tham gia gồm Khuyến nông viên cơ sở và các cán bộ khuyến nông trạm, cán bộ khuyến nông tỉnh làm giảng viên. Các lớp này thường là do trạm phối họp với trung tâm khuyến nông tỉnh và các viện nghiên cứu phối họp cùng tô chức, và đang có xu hướng tăng (trung bình qua ba năm tăng 6%).

ẨUuĩtt tilàn tết nghiệp (Dại họe lôề mư &ũàn WQl<7 &3CQ150

Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 Tốc độ phát triển (%) 07/06 08/07 BỌ 1. Buổi phát thanh chuyên đề buổi 60 68 74 113.33 108.82 111.08 2. Tờ quy trình kỹ thuật SXNN tờ 3689 3794 4521 102.85 119.16 111 3. Tạp chí nông nghiệp Nghệ An tờ 925 1252 1540 135.35 123 129.18 4. Băng truyền hình về kỹ thuật SXNN băng 280 310 328 110.71 105.81 108.26

Nguồn: Bảo cảo tông kết của trạm khuyến nông Huyện Diên Châu năm 2006,2007,2008

41

Mtiận í) ủn tốt nghiệp, r Đại họe '3ÔỒ £7/tị ướàn r p^)ỉ^ĩ &3CQÍ50

Tập huấn tại xã được tố chức thường xuyên hơn. Thông thường khi có các mô hình trình diễn sắp được triển khai ở xã, hoặc có dịch hại, vấn đề về kỹ thuật thì khuyến nông viên xã đề nghị với trạm khuyến nông huyện tổ chức ra các lớp tập huấn. Các lớp này sẽ do UBND xã cùng với trạm khuyến nông phối hợp tố chức. Thành phần tham gia gồm các cán bộ khuyến nông viên xã, xóm trưởng, xóm phó của các xóm và bà con nông dân có nhu cầu.

Ngoài ra hiện nay có một số lóp tập huấn kỹ thuật do các cán bộ của xóm và hội nông dân xã phối hợp với các doanh nghiệp tổ chức. Đây là lớp tập huấn do doanh nghiệp hoàn toàn tài trợ cả về kinh phí và cán bộ giảng dạy. Mục đích của các công ty tố chức những lớp này là nhằm hỗ trợ bà con nông dân về kỹ thuật sản xuất đồng thời quảng bá sản phẩm của mình.

Hiện nay, nông dân huyện Diễn Châu đã ý thức được, muốn đạt hiệu quả trong quá trình sản xuất nông nghiệp thì phải thay đối hướng sản xuất, từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang sản xuất hàng hoá theo định hướng thị trường. Quá trình chuyển đổi người dân gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ dịch hại. Vì vậy mà họ có nhu cầu đuợc cung cấp những kiến thức thiết yếu. Do nhu cầu của người dân ngày càng tăng nên số lớp tập huấn cũng tăng từ 250 lớp năm 2006 lên 255 lóp 2008, dẫn đến số người tham gia các lóp tập huấn tăng qua các năm, bình quân 3 năm tăng 4%, trong đó nam giới tham gia các buổi tập huấn ít hơn nữ giới, nguyên nhân là do nam giới phải đi kiếm việc làm thêm đế tăng thu nhập cho gia đình. Nam giới thường tham gia các lóp tập huấn về chăn nuôi nuôi lợn siêu nạc, nuôi gà thịt, nuôi bò lai sin... và mô hình nuôi trồng thuỷ sản nuôi cá tra thương phấm, nuôi cá rô phi đơn tính, nuôi heo...Nữ giới thường chiếm sổ đông trong các lớp tập huấn về trồng trọt trồng dưa hấu, lạc, lúa...

Số lượt người tham gia ở mỗi lớp khuyến nông là quá đông (100 đến 102 lượt người/ lóp). Đây là một yếu tố làm giảm đi khả năng tiếp thu của người dân trong các buổi tập huấn.

Mtiận í) ủn tốt nghiệp, r Đại họe '3ÔỒ £7/tị Cĩoàn r ftTj{)iCĩ &3CQÍ50

Nhìn chung, trong 3 năm qua hoạt động tập huấn diễn ra ở huyện Diễn Châu rất nhiều. Hoạt động này đã giúp bà con nông dân trong việc giải quyết những khó khăn trong quá trình sản xuất, giảm thiệt hại do dịch hại gây ra. Tuy nhiên, các lớp tập huấn vẫn là do yêu cầu từ phía cán bộ. Khi khuyến nông viên xã thấy cần có lớp tập huấn thì đề nghị với trạm cùng tổ chức, rồi thông báo với bà con lịch của các buổi tập huấn, chứ không tham khảo ý kiến của nông dân. Điều này dẫn đến tình trạng sắp xếp lớp tập huấn không đúng thời điểm, dẫn đến chất lượng các lóp tập huấn chưa cao.

b) Hoạt động thông tin tuyên truyền

Đây là hoạt động cần thiết của công tác khuyến nông, nó giúp bà con nông dân nắm được những chủ trương chính sách của Nhà nước, những kỹ thuật cơ bản trong sản xuất, và cách phòng trừ sâu bệnh. Thông thường thông tin được đến với bà con nông dân thông qua nhiều kênh, phố biến nhất là qua các lớp tập huấn và đài phát thanh xã, xóm. Ngoài ra trạm còn khuyến khích tìm hiểu qua sách báo hàng tháng các xã đều được phát các tạp chí nông nghiệp do trung tâm khuyến nông tỉnh biên soạn, các tò' hướng dẫn kỹ thuật trong các bao giống, các buổi phát thanh chuyên đề, băng đĩa truyền hình về kỹ thuật sản xuất nông nghiệp.

Bảng 4.3 Một số hình thức thông tin tuyên truyền được thế hiện qua 3 năm

Tên mô hình Số lưọng Địa điểm

1. Trồng trọt 17

- Mô hình thâm canh lạc sắn dầu 30 2 Diễn Trung, Diễn Phú

- Mô hình cánh đồng có thu nhập cao 2 Diễn Thành,

- Mô hình thâm canh cỏ dung bô 2 Diễn Mỹ, Diễn Lâm

- Mô hình thâm canh lạc L14 2 Diễn Phong, Diễn Mỹ

- Mô hình trồng đậu tưong 2 Diễn Mỹ, Diễn Phong

- Mô hình thâm canh khoai tây 2 Diễn Xuân, Diễn Trung

- Mô hình dưa hấu 1 Diễn Phong

- Mô hình lạc phủ ni lông 2 Diễn Phong, Diễn Mỹ

- Mô hình lúa lai 2 Diễn Trường, Diễn Kỹ

2. Chăn nuôi 3

- Mô hình nuôi gà thịt 1 Diễn Lâm

- Mô hình nuôi bò lai sin 2 Diễn Mỹ, Diễn Lâm

3. Thuỷ sản 11

- Mô hình nuôi cá tra thưong phẩm 3 Diễn Ngọc, Diễn Mỹ

- Mô hình nuôi nghêu 3

Diễn Hùng, Diễn Vạn, Diễn Mỹ - Mô hình sử dụng máy thức ăn nuôi cá giá rẽ 2 Diễn Đoài, Diễn Yên

- Mô hình ép cá rô phi qua đông 2 Diễn Yên

- Mô hình nuôi cá rô phi đơn tính 1 Diễn Yên

- Mô hình nuôi cá - lúa 2 Diễn Đoài, Diễn Lợi

'3ÔỒ 777/ị ướàn 797777777 &3CQÍ50

Mtiận í) ủn tốt nghiệp, r Đại họe

Trong tình hình kinh tế thị trường, nguồn thông tin đóng vai trò vô cùng quan trong đối với việc sản xuất của bà con nông dân. Vì vậy, trong những năm qua, trạm khuyến nông đã không ngừng tăng khả năng cung cấp thông tin về kỹ thuật sản xuất cho bà con nông dân toàn huyện. Nguồn thông tin tăng lên trên tất cả các kênh được thể hiện qua bảng 4.3. Tăng mạnh nhất là nguồn thông tin từ tạp chí nông nghiệp, trong 3 năm tăng đến 29.18%. Nguyên nhân là nội dung của các tạp chí rất thiết thực với bà con nông dân. Trong báo có phần “ Tấm gương người làm kinh tế giỏi” đã làm cho nhiều người dân nhìn đó mà noi theo. Vì vậy mà huyện quyết định tăng lượng thông tin từ kênh này.

c) Hoạt động xây dụng mô hình trình diên

Xây dựng mô hình trình diễn là một nội dung quan trọng của công tác khuyến nông. Hoạt động này nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của KTTB,

Một phần của tài liệu ÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA GIỚI TRONG CÁC MÔ HÌNH KHUYẾN NÔNG Ở HUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN (Trang 38 -38 )

×