Khỏc nhau về bề rộng cỏc vạch quang phổ D Khỏc nhau về màu sắc cỏc vạch.

Một phần của tài liệu 25 đề thi thử có GIẢI CHI TIẾT (Trang 114 - 115)

Cõu 30. Catụt của một tế bào quang điện cú cụng thoỏt electron A = 1,188 eV. Chiếu một chựm ỏnh sỏng cú bước súng λ vào catụt này thỡ hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiờu hoàn toàn dũng quang

điện thỡ hiệu điện thế hóm cú độ lớn 1,15 V. Nếu cho UAK = 4 V thỡ động năng lớn nhất của electron khi tới anụt bằng bao nhiờu?

A. 0,515 eV. B. 5,15 eV. C. 5,45 eV. D. 51,5 eV.

Cõu 31. Trong ống Cu-lit-giơ electron được tăng tốc bới một điện trường rất mạnh và ngay trước khi

đập vào đối anụt nú cú tốc độ 0,8c. Biết khối lượng ban đầu của electron là 0,511Mev/c2. Bước súng ngắn nhất của tia X cú thể phỏt ra:

A. 3,64.10-12 μm B. 3,64.10-12 m C. 3,79.10-12 μm D. 3,79.1012m

Cõu 32. Khi bắn hạt α cú động năng 8MeV vào hạt 14

7N đang đứng yờn gõy ra phản ứng

4 14 1 17

2He+ 7N⎯⎯→1H+ 8O. Biết năng lượng liờn kết riờng của cỏc hạt 4 2He; 14 7N; 17 8O lần lượt là 7,625.10- 3uc2; 8,029.10-3uc2; 8,282.10-3uc2 (1uc2 =931,5MeV ). Cỏc hạt sinh ra cú cựng động năng. Vận tốc của proton (mp =1, 66.10−27kg) là A. 1,05.107m/s. B. 3,10.107m/s. C. 2,41.107m/s. D. 3,79.107m/s.

Cõu 33. Trong thớ nghiệm Y-õng về giao thoa ỏnh sỏng, nguồn S phỏt ra ba ỏnh sỏng đơn sắc: λ1 = 0,42

μm (màu tớm); λ2 = 0,56 μm (màu lục); λ3 = 0,7 μm (màu đỏ). Giữa hai võn sỏng liờn tiếp cú màu giống như màu của võn trung tõm cú 14 võn màu lục. Số võn tớm và võn đỏ nằm giữa hai võn sỏng liờn tiếp kể

trờn là :

A. 18 võn tớm; 12 võn đỏ. B. 20 võn tớm; 12 võn đỏ.

C. 19 võn tớm; 11 võn đỏ. D. 20 võn tớm; 11 võn đỏ.

Cõu 34. Mắc nối tiếp điện trở thuần R, cuộn cảm thuần cú độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện C cú dung khỏng ZC = R. vào điện ỏp xoay chiều cú giỏ trị hiệu dụng U = 90 V. Chỉnh L đểđiện ỏp hai đầu cuộn cảm cực đại ULmax bằng

Cõu 35. Cú hai con lắc đơn dao động điều hũa tại cựng một nơi, cú chiều dài hơn kộm nhau 48 cm. Trong cựng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao động, con lắc thứ hai thực hiện

được 12 dao động. Cho g = 10m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất là:

A. 1,04 s. B. 1,72 s. C. 2,00 s. D. 2,12 s.

Cõu 36. Ánh sỏng vàng trong chõn khụng cú bước súng là 589 nm, khi chiếu nú vào trong thủy tinh thỡ cú vận tốc là 1,98.108 m/s. Bước súng của ỏnh sỏng đú trong thủy tinh là:

A. 458 nm. B. 0,389 μm. C. 0,589 μm. D. 982 nm.

Cõu 37. Người ta lần lượt chiếu hai bức xạ vào bề mặt một kim loại cú cụng thoỏt A = 2 eV. Năng lượng phụton của hai bức xạ này là 2,5 eV và 3,5 eV. Tỉ số động năng cực đại của cỏc electron quang

điện tương ứng trong hai lần chiếu là :

A. 1:3. B. 1:5. C. 1:2. D. 1:4.

Cõu 38. Cho ba dao động điều hũa cựng phương cựng tần số: x1 = 4cos(30t) (cm), x2 = - 4sin(30t) (cm), x3 = 4 2 os(30c t− 4 π ) (cm). Dao động tổng hợp x = x 1 + x2 + x3 cú dạng: A. 8 2 os(30 )c t (cm). B. 4 2 os(30 ) 2 c t+π (cm). C. 4cos(30t - 2 π ) (cm). D. 8cos30t (cm).

Cõu 39. Phần cảm của một mỏy phỏt điện xoay chiều gồm 2 cặp cực . Vận tốc quay của rụto là 1500 vũng/phỳt. Phần ứng của mỏy gồm 4 cuộn dõy giống nhau mắc nối tiếp. Biết rằng từ thụng cực đại qua mỗi vũng dõy là Ф0 = 5.10−3 Wb và suất điện động hiệu dụng mà mỏy tạo ra là 120 V. Số vũng dõy của mỗi cuộn dõy là

A. 54. B. 100. C. 62. D. 27 .

Cõu 40. Chiết suất của mụi trường trong suốt đối với cỏc bức xạđiện từ

A. đối với tia hồng ngoại lớn hơn chiết suất của nú đối với tia tử ngoại.

B. giảm dần từ màu đỏđến màu tớm.

Một phần của tài liệu 25 đề thi thử có GIẢI CHI TIẾT (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)