Điều khiển công suất vòng kín

Một phần của tài liệu Quy hoạch mạng vô tuyến 3g WCDMA và ứng dụng tại EVNTelecom hà nội (Trang 47 - 49)

L ỜI CAM Đ OAN

2.3.2.2 Điều khiển công suất vòng kín

Điều khiển công suất vòng kín (CLPC) được sử dụng để điều khiển công suất khi kết nối đã được thiết lập. Mục đích chính là để bù những ảnh hưởng của sự

biến đổi nhanh của mức tín hiệu vô tuyến. Do đó, chu kỳđiều khiển phải đủ nhanh

để phản ứng lại sự thay đổi nhanh của mức tín hiệu vô tuyến. Điều khiển công suất vòng kín được thực hiện cảởđường lên và đường xuống.

Điu khin công sut vòng kín đường lên:

Điều khiển công suất vòng kín đường lên bao gồm điều khiển công suất vòng trong đường lên và điều khiển công suất vòng ngoài đường lên.

Điu khin công sut vòng trong đường lên

Sơđồ điều khiển công suất vòng kín đường lên được thể hiện trên hình 2.9. Phương pháp điều khiển công suất nhanh vòng kín đường lên như sau: Node B thường xuyên ước tính tỷ số tín hiệu trên nhiễu thu được (SIR= Signal to Interference Ratio) trên hoa tiêu đường lên trong UL DPCCH và so sánh nó với tỷ

số SIR đích (SIRđích). Nếu SIR ướctính cao hơn SIRđích thì Node B thiết lập bit

điều khiển công suất trong DPCCH TPC=0 để lệnh UE hạ thấp công suất (Tùy vào thiết lập cấu hình: 1dB chẳng hạn) , trái lại nó thiết lập bit điều khiển công suất trong DPCCH TPC=1 để ra lệnh UE tăng công suất (1dB chẳng hạn). Chu kỳ đo lệnh phản ứng này được thực hiện 1500 lần trong một giây (1,5 KHz) ở WCDMA. Tốc độ này sẽ cao hơn mọi sự thay đổi tổn hao đường truyền và thậm chí có thể

Hình 2.9 Nguyên lý điu khin công sut vòng kín đường lên

Điu khin công sut vòng ngoài đường lên

Điều khiển công suất vòng ngoài thực hiện điều chỉnh giá trị SIRđích ở Node B cho phù hợp với yêu cầu của từng đường truyền vô tuyến để đạt được chất lượng các đường truyền vô tuyến như nhau. Chất lượng của các đường truyền vô tuyến thường được đánh giá bằng tỷ số bit lỗi (BER: Bit Error Rate) hay tỷ số khung lỗi (FER= Frame Error Rate). Lý do cần đặt lại SIR đích như sau. SIR yêu cầu (tỷ lệ

với Ec/N0) chẳng hạn là FER=1% phụ thuộc vào tốc độ của MS và đặc điểm truyền nhiều đường. Nếu ta đặt SIRđích đích cho trường hợp xấu nhất (cho tốc cao độ

nhất) thì sẽ lãng phí dung lượng cho các kết nối ở tốc độ thấp. Như vậy tốt nhất là

để SIRđích thả nổi xung quanh giá trị tối thiểu đáp ứng được yêu cầu chất lượng.

Để thực hiện điều khiển công suất vòng ngoài, mỗi khung số liệu của người sử dụng

được gắn chỉ thị chất lượng khung là CRC. Nếu kiểm tra CRC cho thấy BLERướctính> BLERđích thì SIRđích sẽ bị giảm đi một nấc bằng ∆SIR, trái lại nósẽ được tăng lên một nấc bằng ∆SIR. Lý do đặt điều khiển vòng ngoài ở RNC vì chức năng này thực hiện sau khi thực hiện kết hợp các tín hiệu ở chuyển giao mềm.

Điu khin công sut vòng kín đường xung

Điều khiển công suất vòng kín được minh họa trên hình 2.10. UE nhận được BLER đích từ lớp cao hơn do RNC thiết lập cùng với các thông sốđiều khiển khác. Dựa trên BLER đích nhận được từ RNC, nó thực hiện điều khiển công suất vòng ngoài bằng cách tính toán SIR đích cho điều kiển công suất vòng kín nhanh đường

xuống. UE ước tính SIR đường xuống từ các ký hiệu hoa tiêu của DL DPCCH .

Ước tính SIR này được so sánh với SIR đích. Nếu ước tính này lớn hơn SIR đích, thì UE thiết lập TPC=0 trong UL DPCCH và gửi nó đến Node B, trái lại nó thiết lập TPC=1. Tốc độ diều khiển công suất vòng trong là 1500Hz.

Hình 2.10 Nguyên lý điu khin công sut vòng kín đường xung

Một phần của tài liệu Quy hoạch mạng vô tuyến 3g WCDMA và ứng dụng tại EVNTelecom hà nội (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)