BỆNH VIỆN TẠI TPHCM.
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐANG THỰC HIỆN VÀ DỰ ĐỊNHSẼ THỰC HIỆN (NGHIÊN CỨU)
• Cấu tạo của lò đốt gồm hai buồng đốt sơ cấp và thứ cấp. Buồng đốt sơ cấp thiết kế trên nguyên lý thổi gió bắt buộc, hình thành luồng khí xoáy trong lò, nên luôn duy trì lượng ôxy lớn và chống phát sinh khói đen. Buồng đốt thứ cấp có gắn thiết bị đốt giúp nhiệt độ duy trì ổn định trên 8.00 độ C đảm bảo tiêu huỷ mầm bệnh và đủ phân huỷ Dioxin.
Buồng đốt được chia thành ba lớp, lớp ngoài cùng là lớp cách nhiệt. Bao bọc xung quanh là một lớp nước có tác dụng làm giảm độ nóng của buồng đốt, giúp buồng đốt có tuổi thọ dài hơn.
SƠ BỘ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH. NGHIÊN CỨU CHÍNH.
3
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐANG THỰC HIỆN VÀ DỰ ĐỊNH SẼ THỰC HIỆN (NGHIÊN CỨU)
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐANG THỰC HIỆN VÀ DỰ ĐỊNH SẼ THỰC HIỆN (NGHIÊN CỨU)
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y
TẾ TẠI VIỆT NAM
• Bao quanh vùng đốt được thiết kế có vô số các lỗ nhỏ để cung cấp không khí, chính nhờ tác dụng của không khí mà rác thải đốt cháy lần 1 sẽ được đốt cháy lần 2.
Sàn lò có thiết kế hệ thống dẫn khí để tránh tình trạng đốt om, nâng cao công suất tối thiều, tro hoá hoàn toàn. Trong quá trình đốt không cần đảo, hạn chế tro bay.
Lò đốt được lắp kèm theo hệ thống phụ trợ, duy trì áp suất thấp tại cửa đổ rác vào, tránh ngọn lửa, khói bị dội ngược. Nhiên liệu sử dụng làm chất đốt là dầu thô, trung bình cần 0,2kg dầu/kg rác. Công suất của lò đạt 25-30kg/giờ có thể hoạt động liên tục 15 giờ/ngày
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y
TẾ TẠI VIỆT NAM
TẾ TẠI VIỆT NAM
SƠ BỘ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH. NGHIÊN CỨU CHÍNH.
3
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐANG THỰC HIỆN VÀ DỰ ĐỊNH SẼ THỰC HIỆN (NGHIÊN CỨU)
• Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình vài năm trước vốn là điểm nóng về vấn đề ô nhiễm rác thải y tế. Do sử dụng lò đốt và biện pháp chôn lấp thủ công khiến không ít lần bệnh viện vấp phải sự phản đối kịch liệt của nhân dân quanh vùng.Nhưng kể từ khi ứng dụng công nghệ này, nhiều khu dân sống quanh khu vực bệnh viện không còn phải than trời vì bụi khói mù mịt, khét lẹt… từ các lò đốt rác thải thủ công.
• Chị Phạm Thị Lý, Tổ trưởng tổ Chống nhiễm khuẩn cho biết :”hiện nay hai ngày bệnh viện thực hiện đốt rác thải một lần. Tất cả các chất thải độc hại như: bơm kim tiêm, bông gạc thấm máu, mô, nhau thai… đều được xử lý triệt để, vô khuẩn hoàn toàn”
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y
TẾ TẠI VIỆT NAM
TẾ TẠI VIỆT NAM
SƠ BỘ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH. NGHIÊN CỨU CHÍNH.
3
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐANG THỰC HIỆN VÀ DỰ ĐỊNH SẼ THỰC HIỆN (NGHIÊN CỨU)
• Ngòai ra nhiều nước trên thế giới đang áp dụng những phương cách để giảm thiểu rác thải, như không sử dụng bao tay, áo choàng, khăn trải trong bệnh viện bằng chất dẻo nhân tạo, mà được thay thế bằng cao su thiên nhiên; tái chế sử dụng thủy ngân trong các hỗn hợp kim loại dùng trong bệnh viện; tiệt trùng và sử dụng lại một số trang phục; sử dụng lại qua chưng cất các dung môi thông thường trong bệnh viện như benzen, toluene, xylen... chúng ta có thể áp dụng vào các bệnh viện ở trong nước
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y
TẾ TẠI VIỆT NAM
TẾ TẠI VIỆT NAM
SƠ BỘ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH. NGHIÊN CỨU CHÍNH.
3
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐANG THỰC HIỆN VÀ DỰ ĐỊNH SẼ THỰC HIỆN (NGHIÊN CỨU)
• Hiện nay công tác thu gom và xử lý chất thải y tế vẫn đang còn nhiều bất cập các phương tiện thu gom như túi, thùng đựng chất thải còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn; xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn y tế nguy hại gặp nhiều khó khăn do thiếu cơ sở xử lý chất thải nguy hại trên địa bàn; việc kiểm soát khí thải lò đốt gặp khó khăn; thiếu các cơ sở tái chế chất thải; thiếu nguồn kinh phí đầu tư xây dựng và vận hành hệ thống xử lý chất thải rắn và nước thải bệnh viện…
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y
TẾ TẠI VIỆT NAM