3. ĐÓI TƯỢNG, ĐỊA ĐIẾM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
3.1.4. Thời gian thực hiện
Từ tháng 07/2008 đến tháng 08/2009
3.2. Nội dung nghiên cửu
3.2.1. Nghiên cứu đặc điếm hình thái của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia
3.2.2. Nghiên cứu phương pháp nhân giong của hai mẫu giong râu mèo Việt Nam và Malaysỉa
3.2.3. Đánh giá ảnh hưởng của khoảng cách mật độ trồng đến sinh trưởng,
không nhắc lại, mỗi loại trồng 10m2, mật độ trồng 82.500 cây/ha (30cm X 40cm). Qui trình trồng và chăm sóc cây râu mèo, áp dụng theo qui trình của Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội.
3.3.2. Nghiên cứu phương pháp nhân giong của hai mau giong râu mèo (Orthosiphon sp.)
3.3.2.1. Nhân giống hữu tính
- Thu hoạch hạt của 10 cây râu mèo mỗi mẫu giống vào tháng 10 và tháng 11 trong năm.
- Mồi mẫu giống râu mèo được gieo trên đĩa petri, trên nền đĩa là giấy lọc, mỗi đĩa 100 hạt, nhắc lại 3 lần, trong điều kiện nhiệt độ 20°c đế đánh giá tỷ lệ nảy mầm.
- Mồi mẫu giống râu mèo được gieo trên chậu trong nhà lưới đánh giá tỷ lệ mọc mầm. Giá thế sử dụng đế gieo hạt trong chậu là cát vàng đã được phoi khô.
Thí nghiệm gồm 2 nhân tố bô trí thí nghiệm theo phưưng pháp ô chính, ô phụ (Split - plot design). Nhân tố giống ở ô lớn, và nhân tố đoạn cành ô nhỏ
Thí nghiệm gồm: 6 công thức, với 3 lần nhắc lại Số ô thí nghiệm: 6 (CT) X 3 (LNL) = 18 ô
1
II
III
- Giâm cành trên nên cát sạch không lân tạp chât, môi công thức 3 lân nhắc lại, mồi lần nhắc lại 50 hom.
trưởng, phát triến của cây râu mèo.
Thí nghiệm gồm 2 nhân tố bố trí thí nghiệm theo phương pháp Split - plot design. Nhân tố giống ở ô lớn, và nhân tố phương thức nhân giống ở ô nhỏ. Trong đó giống là nhân tố phụ (ô lớn), phương thức gieo hạt là nhân tố chính (ô nhỏ). Cây con gieo từ hạt và giâm cành từ thí nghiệm 1 đưa ra ruộng trồng tiếp tục đánh giá khả năng sinh trưởng của hai giống râu mèo.
Thí nghiệm gồm: 4 công thức, với 3 lần nhắc lại
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Diện tích trồng: 12 ô X 5 m2 = 60 m2 (không kể diện tích bảo vệ)
So’ đồ bố trí thí nghiệm II
III
3.3.3. Nghiên cứu mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và
chất lượng của hai mẫu giong râu mèo.
Nhắc Mầu giống Việt Nam Mấu giống Malaysia
I CT4 CT1
CT3 CT2 CT2 CT4 CT3 CT1
Mẩu giống Malaysia Mẩu giống Việt Nam
II CT1 CT2 CT4 CT3 CT4 CT1 CT2 CT3
Mấu iống Vi ìt Nam Mẫu gỉốn g Malaj fsia
III CT3 CT4 CT2 CT1 CT3 CT4 CT1 CT2
3.3.3.2. Phưotig pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm gồm: 8 công thức, với 3 lần nhắc lại Mồi ô thí nghiệm: 10 m2(2m X 5m)
Số ô thí nghiệm: 8 (CT) X 3 (LNL) = 24 ô
Diện tích trồng: 24 ô X 10 m2 = 240 m2 (không kể diện tích bảo vệ) Khoảng cách giữa các ô là 50cm, đai bảo vệ xung quanh rộng luống
Dải bảo vệ
3.3.3.3. Chọn đất và làm đất
đảm bảo giữ được độ ẩm, thoát nước tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng và hạn chế bệnh hại.
* Làm đất: Đất cày bừa nhỏ, làm đất kỹ, nhặt sạch cỏ dại, lên luống cao 25cm, mặt luống rộng 80cm.
3.3.3.4. Phân bón
* Phân nền: Phân chuồng hoai mục, bón lót 20tấn/ha.
* Phân đạm, lân, kali cố định mức: I5ON/IOOP2O5/ 100K2O
3.3.3.5. Chăm sóc
Làm sạch cỏ dại, luôn đảm bảo ruộng thí nghiệm đủ ẩm và không đế đọng nước.
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi
3.4.1. Các chỉ tiêu đặc điêm hình thái của cây râu mèo
+ Chiều cao cây (cm): Đo tù’ cổ rễ đến vuốt lá cao nhất.
+ Số cành cấp 1 trên cây: Đem số cành cấp 1 trên thân chính + Số ĩá/thân chính: Đem số lá đã trưởng thành trên thân chính + Hình dạng thân, màu sắc thân, số đốt trên thân: quan sát khi cây ra hoa.
+ Hình dạng lá, màu sắc lá, kích thước lá, số răng cưa/lá: quan sát và đo đếm trên cây, lá khi cây ra hoa.
- Thời gian bật mầm (ngày): tính thời gian từ trồng đến 50% số cành bật mầm.
- Thời gian ra rễ (ngày): Tính thời gian từ trồng đến 50% số cành ra rễ.
- Chiều dài mầm (cm): đo tù’ nơi đốt cành mầm xuất hiện đến vuốt lá cao nhất.
- Số lá/mầm
- Chiều dài rễ (cm): Đo chiều dài của rễ dài nhất
- Hệ số nhân giống bằng hạt = sổ hạt hữu hiệu/cây * tỷ lệ nảy mầm * tỷ lệ cây hữu hiệu.
- Hệ số nhân giống bằng hom giâm = số hom giâm/cây * tỷ lệ cành sống * tỷ lệ cây hữu hiệu.
3.4.3. Các chỉ tiêu sinh trưởng phát trỉên
- Động thái tăng truởng chiều cao cây: Vuốt thẳng cây đo từ phần sát mặt đất đến đầu chóp của lá cao nhất/ cây.
- Động thái tăng truởng số cành cấp 1: Đem số cành cấp 1 trên thân chính
TT Chỉ tiêu
1
Tên khoa học
Orthosỉphon spiralis Orthosiphon spiralis
Tên Latin khác o. stamineus, Orthosiphon aristatus (Blume) Miq.,
Trichostema spỉralis Lour., Ocimum aristatum
Blume, Cỉerodendron spicatum Thumb., c.
2 Công dụng
Làm thuốc chữa sỏi thận, viên thận cấp và mãn tính,
Lấy mẫu theo phương pháp đường chéo, mỗi chỉ tiêu đo đếm 5 cây/ công thức X 3 lần nhắc lại.
Chỉ tiêu theo dõi động thái cứ 10 ngày đo 1 lần, bắt đầu theo dõi sau khi cây hồi xanh.
Chỉ tiêu đánh giá khả năng tích lũy chất tươi và khô lấy mẫu 1 tháng 1 lần.
3.4.4. Sâu, bệnh hại chính
+ Loại sâu, bệnh hại chính (khi phát sinh)
+ Được đánh giá theo thang điếm tù' cấp 1 - 5 (Theo tiêu chuấn của Cục BVTV).
Cấp 1: Không có triệu chứng
Cấp 2: Nhẹ - dưới 20 % số cây bị sâu bệnh
Cấp 3: Trung bình: Từ 21 % đến 50 % số cây bị sâu bệnh
Cấp 4: Nặng: Từ 51 % đến 75 % số cây bị sâu bệnh
Cấp 5: Rất nặng: Trên 75 % số cây bị sâu, bệnh
3.4.5. Xác định được hàm lượng hoạt chất dược liệu của hai mẫu giong
Nhập nội cây trồng là đưa một kiếu gen hoặc một nhóm các kiếu gen của thực vật vào một môi trường mới mà ở đó trước đây chúng chưa hề được gieo trồng. Mầu giống râu mèo Malaysia nhập hom giống tù' Malaysia, cùng với mẫu giống râu mèo Việt Nam được trồng tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội tù' năm 2004. Năm 2009, Khoa tài nguyên dược liệu - Viện Dược Liệu xác định tên khoa học và công dụng làm thuốc của 2 mẫu giống râu mèo, kết quả trình bày tại bảng 4.1.
Bảng 4.1. Tên khoa học và công dụng chữa bệnh của mẫu giống râu mèoViệt Nam và Malaysia.
Qua kết quả ở bảng 4.1 cho thấy mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia đều có chung tên khoa học là Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr. và công dụng chữa bệnh của hai mẫu giống râu mèo là giống nhau.
Mẩu giống râu mèo Việt Nam Mẩu giống râu mèo Malaysia
Hình 4.1(a). Hệ rễ cây râu mèo
Đối với cây nhân giống hữu tính (rễ cây từ hạt) cả hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia đều thuộc loại rễ cọc, có nhiều rễ phụ. Rễ có khả năng đâm sâu xuống tầng canh tác đế hút nước và chất dinh dưỡng cho nên cây có khả năng chịu hạn tốt. Đối với nhân giống bằng phưong pháp vô tính (rễ cây từ cành giâm) thì cây thuộc loại rễ chùm có nhiều rễ phụ, nhiều lông to’ từ gốc rễ đến chóp rễ. Hệ rễ phát triển mạnh theo chiều ngang.
4.1.1. Râu mèo Việt nam
Râu mèo Việt Nam có thời gian sinh trưởng là 140 ngày đến 155 ngày. Chiều cao cây từ 0,8m - 1,0m, thân mảnh, cứng hình vuông, có màu tím, ít lông hơn râu mèo Malaysia. Giống râu mèo Việt Nam thường phân cành tập trung ở trên, có nhiều đốt, đốt ngắn hơn râu mèo Malaysia, số đốt/ thân chính 18-24 đốt, đường kính thân 4,6mm ± 0,62.
Lá có màu xanh, gân lá màu tím, các chồi đều mọc ở nách lá. Lá mọc đối hình trứng, hai mép có răng cua có 8,0 răng ± 0,70 chia đều hai bên. số lá/ thân chính 36 - 48 lá, chiều dài lá 6,5cm ± 0,86, chiều rộng lá 3,2cm ± 0,57. Gốc lá tròn đầu nhọn mép phía răng to, gân lá hơi nổi rõ ở mặt duới, cuống lá dài l,3cm ± 0,36.
Cụm hoa là chùm xim co thường mọc thẳng ở ngọn thân và đầu cành, lá bắc nhở rụng sớm. Chiều dài cụm hoa 9,7cm ± 3,04, mỗi cụm hoa có 15,0 vòng ± 1,73, mỗi vòng có 6 hoa. Hoa màu trắng sau ngả sang màu phớt tím. Đài hình chuông có 5 răng, răng trên rộng, toẽ ra ngoài, tràng hình ống hẹp, thẳng hoặc hơi cong có chiều dài 2cm. Điều khác biệt rõ nhất ở 2 giống râu mèo Việt Nam và giống râu mèo Malaysia là có họng hoa, chiều dài của họng hoa giống râu mèo Việt Nam dài từ 0,5cm - 0,6cm. Nhị và nhụy mọc thò ra ngoài, nom giống như râu con mèo. số cánh hoa gồm 2 chiếc, có một môi trên và một môi dưới, môi trên xẻ làm 3 thuỳ, môi dưới nguyên. Nhị hoa gồm 4 nhị, chiều dài nhị hoa dài 3,4cm ± 0,72, chỉ nhị mảnh, nhẵn. Hoa có bộ nhụy gồm 2 lá noãn, vòi nhụy dài hơn nhị, chiều dài nhụy hoa dài 4,6cm ± 0,62.
Hoa râu mèo Việt Nam khi nở ít hình thành quả và hạt, thường rụng chỉ đế lại vết tích của cuống hoa. Vì vậy tỷ lệ đậu quả, hạt của giống râu mèo Việt
4.1.2 Râu mèo Malaysia
Râu mèo Malaysia
Râu mèo Malaysia có thời gian sinh trưởng là 145 ngày đến 160 ngày Chiều cao cây từ 0,9m - l,2m, thân mảnh, cứng hình vuông, có màu tím xanh, nhiều lông hơn giống râu mèo Việt Nam. Giống râu mèo Malaysia phân cành tập trung ở dưới gốc từ 15-22 cành cấp 1, thân bẻ dai hơn giống râu mèo Việt Nam, số đốt/ thân chính 23 - 28 đốt, đường kính thân 5,3mm ± 0,43.
Lá có màu xanh, gân lá màu tím, các chồi đều mọc ở nách lá. Lá mọc đối hình trứng, hai mép có răng cưa có 10,3 răng ± 1,52 chia đều hai bên. số lá/ thân chính 46 - 56 lá, chiều dài lá 7,lcm ± 1,15, chiều rộng lá 3,9cm ± 0,12. Gốc lá tròn đầu nhọn mép phía răng to, gân lá hơi nổi rõ ở mặt dưới, cuống lá dài l,6cm ± 0,30.
Cụm hoa là chùm xim co thường mọc thắng ở ngọn thân và đầu cành, lá bắc nhỏ rụng sớm. Chiều dài cụm hoa 18,lcm ± 4,38, mỗi cụm hoa có 18,7 vòng ± 2,51, mỗi vòng có 6 hoa. Hoa màu trắng sau ngả sang màu phớt tím. Đài hình chuông có 5 răng, răng trên rộng, toẽ ra ngoài, tràng hình ống hẹp, thắng hoặc hơi cong có chiều dài 2cm. Chiều dài của họng hoa của giống râu mèo Malaysia dài hơn của giống râu mèo Việt Nam là l,4cm - l,5cm. sổ cánh hoa gồm 2 chiếc, có một môi trên và một môi dưới, môi trên xẻ làm 3
2 Thời gian bắt đầu ra hoa 90 105
Hình dạng thân
27 Màu sắc hoa Màu trắng sau ngảMàu trắng sau ngả
Mầu giống Thời gian từ gieo đến mọc
Tỷ lệ nảy mầm
Hình 4.5. Hoa râu mèo Việt Nam và hoa râu mèo Malaysia
Quả bế tư nhỏ nhẵn, tỷ lệ đậu quả cao hơn hẳn mẫu giống râu mèo Việt
4.2. Đặc điếm nông sinh học và hàm lượng hoạt chất của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia.
4.2.1. Đặc điếm nông sinh học của hai mẫu giong râu mèo Việt Nam
Malaysia
36
Bảng 4.2. Đặc điếm nông sinh học của hai giống râu mèo Việt Nam và giống râu mèo Malaysia
37
Nhận xét: Qua bảng 4.2 được trình bày trên cho thấy thời gian sinh trưởng mẫu giống râu mèo Malaysia dài hon thời gian sinh trưởng của mẫu giống râu mèo Việt Nam. Các chỉ tiêu về tính trạng số lượng như chiều cao cây, số răng cưa/ lá, chiều dài cụm hoa, số vòng hoa/ cụm, chiều dài nhị và nhuỵ hoa, chiều dài họng hoa, số hạt/ bông, số bông/ cây, và trọng lượng một nghìn hạt của mẫu giống Malaysia cao hon hắn so với mẫu giống Việt Nam. Các chỉ tiêu khác sự chênh lệch giữa 2 mẫu giống là không đáng kế.
4.2.2. Hàm lượng Polyphenol trong hai mẫu giống râu mèo Việt
Nam và
Malaysia.
Polyphenol là trong những thành phần quan trọng trong việc đánh giá
mèo Việt Nam và Malaysia
Bảng 4.4. Hàm lượng polyphenol trong lá cùa hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia
38
Qua bảng 4.3 và bảng 4.4 hàm lượng polyphenol trong toàn thân và trong lá của mẫu giống râu mèo Malaysia ở cả 3 thời điếm đều cao hơn mẫu giống râu mèo Việt Nam, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,001, < 0,01).
4.3. Nghiên cứu phưong pháp nhân giống của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia.
4.3.1. Phương pháp nhân giống hữu tỉnh
Sinh sản hữu tính là quá trình sinh sản phải thông qua một quá trình tiếp họp của giao tủ’ đực và giao tử cái hình thành nên một hợp tử đế từ đó phát triến thành phôi mầm.
Các loài thực vật sinh sản hữu tính có hình thức tạo hạt để duy trì nòi giống thì hoạt động nảy mầm của hạt giống là giai đoạn đầu tiên, tạo tiền đề và ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây. Neu hạt có quá trình nảy mầm thuận lợi nhất sẽ tạo nên những cây con khoẻ mạnh, có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận tạo tiền đề cho sinh trưởng phát triển và cho năng suất của cây sau này.
Việt Nam 4 5 53,7 51,7
Malaysia 4 5 70,0 68,3
Giống Côngthức từ giâm đếnThời gian bật mầm Thời gian từ giâm đến ra rễ (ngày) Tỷ lệ bật mầm Tỷ lệ ra rễ Tỷ lệ cây sống Việt Nam Maĩaysia CT3 9,5 8,6 91,8 100 92,1 Giống Công Việt Nam Malaysia LSD(0,05)G 1,12 Giống Công Việt Nam Malaysia 39
và Malaysỉa nảy mầm trong hộp Petri
Thời gian mọc mầm của mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia trong đĩa Petri là 4 ngày và trong chậu là 5 ngày (bảng 4.5). Có thể nói rằng thời gian mọc của hai loại hạt mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia ở trong phòng và ngoài đồng là không chênh nhau. Tỷ lệ nảy mầm của hạt mẫu giống Malaysia trong đĩa Petri là 70%, trong khi đó tỷ lệ mọc mầm của hạt mẫu giống râu mèo Việt Nam chỉ đạt 53,7%. Tuơng tự, tỷ lệ nảy mầm của mẫu giống râu mèo Việt nam gieo trong chậu cũng thấp hơn (51,7% ) râu mèo Malaysia (68,3%). Sự khác biệt này cho thấy sự nảy mầm của hạt mẫu giống râu mèo Malaysia cao hơn so với tỷ lệ nảy mầm của hạt mẫu giống râu mèo Việt Nam.
4.3.2. Nhân giống vô tính bằng giâm cành
Sinh sản vô tính là quá trình sinh sản không có sự tiếp họp giữa giao tủ’ đực và giao tử cái. Một cơ thế mới có thế phát triến từ những phần của thân (Vegetative reproduction) hoặc phát triển từ hạt nhung hạt này không thông qua sự thụ tinh (Apomixis). Sinh sản vô tính là sự sinh sản không kèm theo tái tổ hợp di truyền, sự sao nguyên bản bộ gen và cơ sở tế bào học là sự phân bào nguyên nhiễm. Hay nói một cách khác đặc điểm di truyền của chúng mang tính giản đơn ít phân li, đời sau ốn định.
40 10 9 '<i 8 E <aj- 7 c R <<0 u E 5
<co Việt Nam Malaysia
Mẫu giống râu mèo
Hình 4.9. Thời gian từ giâm đến bật mầm của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Maỉaysia
Nhận xét: Qua bảng 4.6 và hình 4.9 cho thấy thời gian tù' giâm đến bật mầm của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và râu mèo Malaysia ở các vị trí hom giâm khác nhau không chênh nhau đáng kế. Cụ thể là mẫu giống râu mèo Việt Nam ở tất cả các công thức thời gian bật mầm là 7,4 ngày - 9,3 ngày, chậm nhất ở CT3 (hom gốc), tuơng tụ’ ở mẫu giống Malaysia thời gian