CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CƠ KỸ THUẬT

Một phần của tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm cơ kỹ thuật (Trang 33 - 40)

CHƯƠNG 7. A. Phần lý thuyết

1. Uốn phẳng là hiện tượng uốn mà:

a. trục thanh bị cong dưới tác dụng của lực.

b. đường cong của trục thanh nằm trong mặt phẳng đối xứng.

c. trên mặt cắt ngang của thanh chỉ có duy nhất một thành phần nội lực d. trên mặt cắt ngang của thanh có ít nhất hai thành phần nội lực. 2. Trong thanh chịu uốn phẳng, mặt phẳng tải trọng là:

a. mặt phẳng chứa trục thanh b. mặt phẳng chứa đường tải trọng. c. mặt phẳng chứa các ngoại lực.

d. mặt phẳng chứa trục đối xứng của mặt cắt.

3. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng trên mặt cắt ngang của thanh: a. chỉ có hai thành phần nội lực là lực cắt ngang Qy và My

b. chỉ có hai thành phần nội lực là lực cắt ngang Qx và Mx

c. Chỉ có hai thành phần nội lực là lực cắt ngang Qy và Mx ( hợc Qx và My). d. có cả 4 thành phần nội lực Qx, Mx, Qy và My.

4. Thanh chịu uốn phẳng thuần tuý là thanh chịu uốn phẳng mà trên mặt cắt ngang của thanh:

a. chỉ có một thành phần nội lực là mômen uốn Mx (hoặc My). b. chỉ có một thành phần nội lực là lực cắt ngang Qx (hoặc Qy).

c. chỉ có một thành phần nội lực là lực cắt ngang Qx (hoặc mômen uốn Mx). d. Chỉ có một thành phần nội lực là lực cắt ngang Qy ( hoặc mômen uốn My). 5. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng, lực cắt ngang Q ở một mặt cắt bằng: a. tổng đại số các mômen ngoại lực ở về một phía của mặt cắt.

b. tổng đại số các mômen nội lực

c. tổng đại số các ngoại lực ở về một phía của mặt cắt d. tổng đại số các nội lực ở về một phía của mặt cắt

6. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng, mômen uốn nội lực ở một mặt cắt bằng tổng đại số các mômen của ngoại lực ở về một phía của mặt cắt lấy với:

a. đầu bên trái của thanh. b. đầu bên phải của thanh. c. lấy với trọng tâm của thanh. d. lấy với trọng tâm của mặt cắt.

Câu hi trc nghim Cơ K thut

a. phụ thuộc vào mômen tập trung (ngẫu lực tập trung) ở phía trái của mặt cắt đó. b. phụ thuộc vào mômen tập trung (ngẫu lực tập trung) ở phía phải của mặt cắt đó. c. phụ thuộc vào mômen tập trung (ngẫu lực tập trung) ở cả hai phía của mặt cắt đó. d. Không phụ thuộc vào mômen tập trung (ngẫu lực tập trung).

8. Trong thanh chịu uốn phẳng thuần tuý trên mặt cắt ngang của thanh: a. chỉ có thành phần ứng suất tiếp tuyến τ.

b. chỉ có thành phần ứng suất pháp tuyến σ.

c. có cả hai thành phần ứng suất pháp tuyến σ và ứng suất tiếp tuyến τ. d. hai thành phần ứng suất tiếp tuyến và ứng suất pháp tuyến bằng nhau. 9. Trong thanh chịu uốn phẳng thuần tuý, lớp trung hoà có:

a. ứng suất pháp tuyến là lớn nhất. b. ứng suất pháp tuyến là nhỏ nhất.

c. ứng suất pháp tuyến bằng ứng suất tiếp tuyến và là ứng suất kéo. d. ứng suất pháp tuyến bằng 0.

10. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng, thành phần ứng suất tiếp tuyến τ tại một mặt cắt:

a. chỉ phụ thuộc vào nội lực cắt ngang Q tại mặt cắt đó.??????? b. chỉ phụ thuộc vào mômen uốn nội lực M tại mặt cắt đó.

c. phụ thuộc vào cả nội lực cắt ngang Q và mômen uốn nội lực M d. bằng không (τ =0).

11. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng, thành phần ứng suất pháp tuyến σ tại một mặt cắt:

a. chỉ phụ thuộc vào nội lực cắt ngang Q tại mặt cắt đó. b. chỉ phụ thuộc vào mômen uốn nội lực M tại mặt cắt đó ??? c. phụ thuộc vào cả nội lực cắt ngang Q và mômen uốn nội lực M d. bằng không (σ =0).

12. Thanh chịu uốn ngang phẳng được bền khi thoả mãn: a. Điều kiện bền cho các phân tố lớp biên.

b. điều kiện bền cho các phân tố trên trục trung hoà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Điều kiện bền cho các phân tố có cảứng suất pháp tuyến và ứng suất tiếp tuyến tương đối lớn.

d. Cả 3 điều kiện trên.

13. Ứng suất pháp tuyến của một điểm nằm trong mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý chỉ có thể là:

a. ứng suất kéo (dương) b. Ứng suất nén (âm) c. Bằng không (=0). d. Cả 3 khả năng trên.

14. Ứng suất tiếp tuyến của một điểm trong mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý chỉ có thể là:

a. ứng suất kéo (dương) b. Ứng suất nén (âm)

Câu hi trc nghim Cơ K thut

c. Bằng không (=0). d. Cả 3 khả năng trên.

15. Ứng suất pháp tuyến tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý:

a. chỉ phụ thuộc vào mômen uốn nội lực ở mặt cắt đang xét.

b. chỉ phụ thuộc vào mômen quán tính của mặt cắt đang xét đối với trục trung hoà. c. chỉ phụ thuộc vào khoảng cách từđiểm tính ứng suất đến trục trung hoà.

d. phụ thuộc vào cả 3 yếu tố trên.

16. Ứng suất pháp tuyến tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý:

a. chỉ phụ thuộc vào mômen uốn nội lực ở mặt cắt đang xét.

b. chỉ phụ thuộc vào môđun chống uốn (Wx hoặc Wy) của mặt cắt đang xét đối với trục trung hoà.

c. Không phụ thuộc vào 2 yếu tố trên. d. phụ thuộc vào cả 2 yếu tố trên.

17. Mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý có hình dạng hợp lý khi đường trung hoà chia chiều cao của mặt cắt theo tỷ số bằng:

a. [ ] [ ]kn s s c [ ] [ ] 1 2 n k æ s ö ç ÷ ç s ÷ è ø b. [ ] [ ] 2 k n æ s ö ç ÷ ç s ÷ è ø d. Bằng 1 (=1)

18. Điều kiện bền của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý làm bằng vật liệu dòn là: a. [ ]s £k max(smax,smin )£ s[ ]n; b. [ ] [ ] max min n k ì s £ s ï í s £ s ïî ; c. [ ] [ ] max min k n ì s £ s ï í s £ s ïî ; d. [ ]s £n max(smax,smin )£ s[ ]k;

19. Thanh chịu uốn ngang phẳng là thanh mà trên mặt cắt ngang của thanh có 2 thành phần nội lực là:

a. Mômen uốn Mx, My nằm trong mặt phẳng đối xứng (không kể lực cắt ngang Q). b. Lực dọc Nz và mômen uốn Mx (hoặc My).

c. Lực cắt ngang Qx và mômen uốn Mx (hoặc Qx, My). d. Có các thành phần nội lực là Mx, My, Qx, Qy, Mz. 20. Trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn ngang phẳng có: a. cảứng suất pháp và ứng suất tiếp.

b. chỉ có ứng suất pháp mà không có ứng suất tiếp c. chỉ có ứng suất tiếp mà không có ứng suất pháp. d. Không có thành phần ứng suất nào.

Câu hi trc nghim Cơ K thut

21. Ứng suất pháp tuyến σ tại 1 điểm cách trục trung hoà một đoạn y là hàm số: a. bậc nhất của y.

b. bậc hai của y. c. bậc ba của y.

d. Không phụ thuộc vào y.

22. Trong thanh chịu uốn phẳng thuần tuý, điểm có ứng suất dương chỉ có thể nằm trong vùng:

a. chịu kéo. b. chịu nén. c. lớp trung hoà. d. cả 3 vùng trên.

23. Trong thanh chịu uốn phẳng, nội lực cắt ngang Q và mômen uốn nội lực Mx tại một mặt cắt có quan hệ là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Khi Q là hằng số thì Mx là hàm bậc nhất. b. Khi Q là hằng số thì Mx là hàm bậc hai. c. Khi Q là hằng số thì Mx là hàm bậc ba. d. Không có quan hệ với nhau.

24. Trong thanh chịu uốn phẳng, nội lực cắt ngang Q và mômen uốn nội lực Mx tại một mặt cắt có quan hệ là:

a. Khi Q là bậc nhất thì Mx là hàm bậc nhất. b. Khi Q là bậc nhất thì Mx là hàm bậc hai. c. Khi Q là bậc nhất thì Mx là hàm bậc ba. d. Mx có thể là bậc 1, 2 hay 3.

25. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của thanh, ta có:

a. Đoạn không gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q đồng biến. b. Đoạn không gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nghịch biến.

c. Đoạn không gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q song song với Oz (là hằng số).

d. Đoạn không gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q có thểđồng biến, nghịch biến, hay song song với Oz.

26. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của thanh, ta có:

a. Khi gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều dương, với bước nhảy bằng trị số của lực tập trung.

b. Khi gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều âm, với bước nhảy bằng trị số của lực tập trung.

c. Khi gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều và trị số của lực tập trung.

Câu hi trc nghim Cơ K thut

27. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của thanh, ta có:

a. Khi gặp lực phân bố qr, biểu đồ nội lực cắt ngang Q đi xiên theo hướng của qr, với trị tuyệt đối của bước xiên trong đoạn a là 1

2qa

æ ö

ç ÷

è ø

b. Khi gặp lực phân bố qr, biểu đồ nội lực cắt ngang Q đi xiên theo hướng của qr, với trị tuyệt đối của bước xiên trong đoạn a là 1 2

2qa

æ ö

ç ÷

è ø

c. Khi gặp lực phân bố qr, biểu đồ nội lực cắt ngang Q đi xiên theo hướng của qr, với trị tuyệt đối của bước xiên trong đoạn a là ( )qa

d. Khi gặp lực phân bố qr, biểu đồ nội lực cắt ngang Q đi xiên theo hướng của qr, với trị tuyệt đối của bước xiên trong đoạn a là ( )qa2

28. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của thanh, ta có:

a. Khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều dương, với bước nhảy bằng trị số của mômen tập trung.

b. Khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều âm, với bước nhảy bằng trị số của mômen tập trung.

c. Khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều và trị số của mômen tập trung.

d. Khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q không ảnh hưởng. 29. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh không có lực tập trung, nếu nội lực cắt ngang Q=0 thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. đồng biến. b.Nghịch biến.

c. Song song với trục thanh Oz (băng hằng số). d. Trùng với trục thanh (Mu=0).

30. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh không có lực tập trung, nếu nội lực cắt ngang Q>0 thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ:

a. Đồng biến. b.Nghịch biến.

c. Song song với trục thanh Oz (băng hằng số). d. Trùng với trục thanh (Mu=0).

31. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh không có lực tập trung, nếu nội lực cắt ngang Q<0 thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ:

Câu hi trc nghim Cơ K thut

b.Nghịch biến.

c. Song song với trục thanh Oz (băng hằng số). d. Trùng với trục thanh (Mu=0).

32. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh có lực tập trung thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ:

a. Chuyển từ nghịch biến sang đồng biến. b. Chuyển từđồng biến sang nghịch biến. c. Bị gãy khúc.

d. Không bịảnh hưởng.

33. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh có lực phân bố qr thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ:

a. Là một đường cong bậc 2, chiều cong ngược chiều mũi tên của qr

b. Là một đường cong bậc 2, chiều cong hứng lấy chiều mũi tên của qr

c. Là một đường đồng biến. d. Là một đường nghịch biến.

34. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh, khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung m thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: a. Nhảy theo chiều và trị số của bước nhảy là 1

2m

æ ö

ç ÷

è ø.

b. Nhảy theo chiều và trị số của bước nhảy là ( )m . a. Nhảy theo chiều và trị số của bước nhảy là 1 2

2m

æ ö

ç ÷

è ø.

a. Nhảy theo chiều và trị số của bước nhảy là ( )m2 .

35. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh, khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung m thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: a. Có bước nhảy.

b. Đồng biến. c. Nghịch biến.

d. Không bịảnh hưởng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36. Trong thanh chịu uốn phẳng, các đoạn thanh chỉ có lực phân bố (không có lực tập trung và mômen tập trung (ngẫu lực), biểu đồ nội lực cắt ngang Q sẽ luôn:

a. Trùng với trục Oz (trục thanh).

b. Là một đường thẳng (đường bậc nhất). c. Là một đường cong bậc hai.

d. Là một đường cong bậc 3.

37. Ở phạm vi biến dạng bé và giới hạn đàn hồi, cường độ tải trong phân bố qz của một thanh chịu uốn phẳng bằng:

a. Đạo hàm bậc nhất của nội lực cắt ngang Q đối với hoành độ z.. b. Tích phân của lực nội lực cắt ngang Q.

Câu hi trc nghim Cơ K thut

d. Không phụ thuộc vào nội lực cắt ngang Q.

38. Ở phạm vi biến dạng bé và giới hạn đàn hồi, cường độ tải trong phân bố qz của một thanh chịu uốn phẳng bằng:

a. Đạo hàm bậc nhất của mômen uốn nội lực Mu đối với hoành độ z. b. Tích phân của mômen uốn nội lực Mu.

c. Đạo hàm bậc hai của mômen uốn nội lực Mu đối với hoành độ z. d. Không thể tính theo mômen uốn nội lực Mu.

39. Ứng suất pháp tuyến trong thanh chịu uốn phẳng thuần tuý: a. Không phụ thuộc vào vật liệu chế tạo thanh.

b. Có phụ thuộc vào vật liệu chế tạo thanh. c. Bằng không.

d. Luôn luôn dương (luôn là ứng suất kéo).

40. Sự phân bốứng suất pháp tuyến σ trên mặt cắt của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý theo trục x là hàm bậc nhất của y khi: a. Tỷ số Mx 0 Jx = b. Tỷ số Mx 1 Jx = c. Tỷ số Mx Jx =hằng số. d. Tỷ số Mx 0 Jx >

Câu hi trc nghim Cơ K thut

Một phần của tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm cơ kỹ thuật (Trang 33 - 40)