Mạng truy nhập vô tuyến (RAN )

Một phần của tài liệu Quy hoạch và triển khai mạng thế hệ thứ 3 w CDMA của EVNTelecom (Trang 69)

69

Có 09 RNC được phân bố như sau:

ƒ Hà Nội: 04 RNC ƒ Đà Nẵng: 01 RNC ƒ Hồ Chí Minh: 03 RNC ƒ Cần Thơ: 01 RNC 4.1.2.2 Thiết bị Node B Có 02 loại node B:

ƒ Distributed Node B: Số lượng 261, mỗi Distributed node B gồm 01 BBU và 03 RRU 60W ( phần cứng sẵn sàng cho 4 sóng mang ).

ƒ Macro indoor node B: Số lượng 1058 cấu hình 80W ( sẵn sàng cho 04 sóng mang ).

4.1.3 Phần dịch vụ giá trị gia tăng ( VAS )

Giải pháp tổng thể trong sơ đồ kiến trúc VAS được cho dưới đây:

Hình 4.4 Sơđồ tổng thể kiến trúc phần VAS

Trên đây là sơ đồ kiến trúc tổng thể cho các dịch vụ VAS sẽ được cung cấp bởi EVNTelecom: Thoại, sms, mobile email dịch vụ này cho phép người dùng nhận các bản tin dưới dạng văn bản từ máy điện thoại), MMS, CRBT ( dịch vụ nhạc chờ ) các dịch vụ cho phép download ( video, games, ring tone, music,…), các dịch vụ

70

một cổng điện tử ( Portal ) tập hợp nội dung, thương mại, các dịch vụ truy cập internet. Hệ thống OTA được xây dựng để hỗ trợ các dịch vụ over the air.

4.1.3.1 Giải pháp Mobile Entertainment ( ME )

Các lớp dịch vụ của giải pháp ME

Hình 4.5. Các lớp dịch vụ của giải pháp ME

Đây là năm lớp dịch vụ cho giải pháp ME:

Lớp đầu cuối: Các thiết bị đầu cuốI cung cấp các chức năng thoạI, video,… hoạt động tương tác vớI mạng.

Lớp tương tác dịch vụ: Cung cấp mạng tương tác dịch vụ như GPRS, EDGE, CDMA, W-CDMA, TD-SCDMA.

Lớp cung cấp dịch vụ: Cung cấp các dịch vụ như download, streaming audio, video, portal.

Lớp quản lý dịch vụ: Cung cấp các chức năng như quản lý nộI dung, quản lý dịch vụ, quản lý CP hay SP.

Lớp hỗ trợ dịch vụ: Cung cấp các chức năng hỗ trợ dịch vụ nhưđồng bộ dữ

liệu ngườI dung, quản lý charging, editing audio, video, voting.

71

Hình 4.6. Kiến trúc mạng giải pháp ME

Dựa trên các lớp dịch vụ của giải pháp ME trên, EVNTelecom đưa ra kiến trúc mạng cho giải pháp này.

Lớp đầu cuối ( thiết bị đầu cuối ) thông qua mạng di động ( CDMA/GPRS/EDGE/WCDMA/HSDPA ) chuyển đến các lớp thực hiện, quản lý dịch vụ. Giải pháp và thiết bịđược cung cấp bởi Huawei Technologies Co., Ltd

4.1.3.2 Giải pháp Colour Ring Back Tone ( CRBT )

Hình 4.7 Kiến trúc mạng giải pháp CRBT

Hệ thống CRBT hỗ trợ các giao diện và giao thức để giao tiếp với mạng ngoài:

ƒ SIGTRAN với MSC

72

ƒ FTP với Billing

ƒ SNMP với NMS

ƒ HTTP với SP/Internet

ƒ Real time charge interface ( Diameter ) với PPS

4.1.3.3 Giải pháp Short message (SMS)

Hình 4.8 Kiến trúc của giải pháp SMS

Đây là kiến trúc cho giải pháp SMS, tin nhắn được gửi từ MS đến được SMSC thông qua BTS, BSC, SMSC sẽ chuyển tin nhắn đến MS nhận, sau đó gửi một tin nhắn thông báo về MS gửi. Tin nhắn từ thuê bao mạng này gửi sang mạng khác thông qua SMS GW

4.1.3.4 Giải pháp MMS

Hình 4.9 Kiến trúc giải pháp MMS

Khi MS kích hoạt dịch vụ MMS và gửi một tin nhắn tới MMSC qua BTS, BSC, SGSN, GGSN và WAP Gateway. MMSC phát tin nhắn đi cho từng loại thiết bị tương ứng và gửi thông báo về cho MS thông qua SMSC nếu thiết bị là một MS.

73

Trên cơ sở nhận được tin nhắn thông báo, bên bị gọi truy cập đến MMSC qua mạng GPRS và WAP Gateway. Nếu thuê bao không nhận được tin nhắn trong khoảng thời gian giới hạn thì MMSC sẽ chuyển tin nhắn đến mail box.

4.1.3.5 Giải pháp WAP Gateway

1. Vị trí của WAP Gateway trong mạng

Hình 4.10 Vị trí của WAP Gateway trong mạng

Trong thực tế, các nhà mạng có các chế độ mạng hoạt động khác nhau dựa trên các giao thức riêng. Chếđộ mạng hoạt động dựa trên WAP là một chếđộ trong mạng GPRS. Ở chế độ này WAP gateway được đặt giữa phần mạng chuyển mạch gói và mạng ngoài dựa trên giao thức IP.

4.1.3.6 Sơ đồ USSD Gateway

Hình 4.12 Sơđồ USSD Gateway

Ưu điểm của phương thức USSD:

- An toàn: Cơ chế đảm bảo độ bảo mật cao.

74

- Tiện lợi, dễ sử dụng: Không cần nhớ cú pháp tin nhắn, không cần soạn các đoạn ký tự dài, không cần cài đặt phần mềm.

- Phổ cập: Có thể sử dụng thông qua tất cả các mẫu điện thoại.

- Tính tương tác người dùng cao (Giao dịch của khách hàng được giữ từ khi bắt đầu đến khi kết thúc).

- Số lượng ký tự trên mỗi lần truyền có thể lên tới trên 182 ký tự. Tính năng:

• Định tuyến theo short-code.

• Định tuyến theo nội dung chuỗi ussd của một short-code đến nhiều dịch vụ

VAS khác nhau.

• Hỗ trợ truy vấn dạng menu.

• Cung cấp giao diện kết nối dựa trên IP cho các dịch vụ VAS.

4.1.3.7 Kiến trúc Mobile mail

Hình 4.13 Kiến trúc Mobile mail

Mobile mail là chức năng đọc, trả lời, chuyển hướng các thư điện tử sử dụng các thiết bị di động thông qua SMSC, MMSC, WAP proxy.

Các giải pháp của mobile email được đồng bộ thời gian thực giữa server email và thiết bị di động.

75

Hình 4.14 Quản lý thiết bị di động

Hệ thống quản lý thiết bị di động để bảo mật, điều khiển, quản lý và hỗ trợ

các thiết bị di động. Chức năng quản lý này cũng tạo tính bảo mật cho mạng thong tin di động, giảm thiểu giá cả và thời gian

Các giải pháp điển hình bao gồm một server để gửi các lệnh quản lý đến thiết bị di động qua SMS gateway và các lệnh client chạy trên thiết bị di động

Trung tâm quản lý sẽ gửi các lệnh qua OTA, một admin có thể dùng các lệnh

để cập nhật hoặc cầu hình bất kỳ một handset hoặc một nhóm handset nào đó.

4.1.3.9 Hệ thống tính cước online (OCS)

Hình 4.15 Hệ thống tính cước online

Hệ thống tính cước online được kết nốI đến các thành phần mạng như MSC, GGSN, SMSC, USSD để thực hiện tính cước trực tiếp khi có các thao tác sử dụng dịch vụ như download, gửi MMS, các dịch vụ streaming,…

76

4.1.4 Phần báo hiệu STP

4.1.4.1 Tổng quan hệ thống truyền tải báo hiệu của EVNTelecom.

Sử dụng giải pháp Hybrid TDM-IP signaling network gồm 2 cặp SG7000 tại Hà Nội và Hồ Chí Minh.

Hình 4.16 Hệ thống truyền tải báo hiệu

4.1.4.2 Dung lượng thiết kế cho STP

Số lượng TDM link và TPS được cho dưới đây:

77

4.2 Mô hình mạng 3G WCDMA các giai đoạn sau

4.2.1 Nguyên tắc thiết kế kiến trúc mạng WCDMA của EVNTelecom các giai đoạn sau đoạn sau

Kiến trúc mạng của EVNTelecom các giai đoạn sau về cơ bản tuân theo nguyên tắc thiết kế ở giai đoạn trước. Dung lượng và số lượng các thiết bị phần Core, RAN, VAS, STP sẽđược nâng cấp và mở rộng dựa theo mô hình dự báo lưu lượng và tình hình kinh doanh thực tế của EVNTelecom

4.2.2 Mô hình mạng của EVNTelecom các giai đoạn tiếp theo

1. Giai đoạn sau 3 năm kể từ thời điểm chính thức cung cấp dịch vụ

Hình 4.17 Sơđồ kết nối tổng thể và dung lượng kết nối sau 3 năm

Sau ba năm kể từ khi chính thức đưa dịch vụ 3G ra thị trường, EVNTelecom sẽ nâng cấp mạng vớI dung lượng: - Tổng số node B sau 3 năm là 5000 - Tổng số RNC là 14 vớI cùng vị trí ở Hà NộI, Đà Nẵng, TP.HCM và Cần Thơ. - Tổng số MSC là 2 - Tổng số MGW là 6 đặt cùng vị trí Hà NộI, TP.HCM

78

2. Giai đoạn sau 5 năm kể từ thời điểm chính thức cung cấp dịch vụ

Hình 4.18 Sơđồ kết nối tổng thể và dung lượng kết nối sau 5 năm

Sau 5 năm kể từ khi chính thức đưa dịch vụ 3G ra thị trường, EVNTelecom sẽ

nâng cấp mạng với dung lượng:

- Tổng số node B sau 5 năm là 6424

- Tổng số RNC là 30 với cùng vị trí ở Hà NộI, Đà Nẵng, TP.HCM và Cần Thơ.

- Tổng số MSC là 5

79

KẾT LUẬN

Hiện nay, hệ thống thông tin di động đang trong giai đoạn quá độ từ thế hệ

hai sang thế hệ ba. Trong số các hệ thống thông tin di động thế hệ ba được đệ trình lên IMT-2000 thì hệ thống W- CDMA và hệ thống cdma2000 có ảnh hưởng mạnh nhất. Ở Việt Nam các nhà quản lý viễn thông cũng xác định công nghệ W-CDMA là xu hướng tất yếu trong thời gian này.

Trong khuôn khổ bản luận văn này, em đi đã nghiên cứu và hiểu được một số vấn đề

cơ bản:

- Những ưu điểm của CDMA, CDMA băng rộng. - Cấu trúc hệ thống thông tin di động W-CDMA

- Điều khiển công suất và chuyển giao trong hệ thống W-CDMA

- Vấn đề quy hoạch hệ thống mạng truy nhập vô tuyến W- CDMA, trong đó tập trung chủ yếu vào nhiệm vụđịnh cỡ mạng.

- Định cỡ mạng cho thành phố Hà Nội.

- Mô hình triển khai mạng W-CDMA của EVNTelecom.

- Mô hình mạng W-CDMA cho các giai đoạn sau của EVNTelecom

Được sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Quang Minh cùng với sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành bản luận văn này. Tuy nhiên, do trong khoảng thời gian ngắn và năng lực hạn chế của bản thân, sự phức tạp của công nghệ W - CDMA, các kinh nghiệm thực tế còn ít nên luận văn không tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận

được sựđóng góp của các thầy giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Qua đây, em xin chân thành cám ơn thầy giáo, Tiến sĩ Lê Quang Minh đã tận tình hướng dẫn trong thời gian làm luận văn, cùng các thầy giáo trong khoa Điện tử

viễn thông đã có những nhận xét, đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận văn đạt

80

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Phạm Anh Dũng. Giáo trình thông tin di động, Nxb Bưu điện, Hà Nội, 2002.

2. Nguyễn Phạm Anh Dũng. Thông tin di động thế hệ ba, Nxb Bưu điện, Hà Nội, 2002.

3. Nguyễn Phạm Anh Dũng. Bài giảng 3G W-CDMA UMTS, Nxb Bưu điện, Hà Nội, 2004.

4. VũĐức Thọ. Thông tin di động số Cellular, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001.

5. Nguồn tài liệu nội bộ của EVNTelecom.

6. Clint Smith and Daniel Collins, 3G Wireless Networks, Mc Graw Hill, London, 2002.

7. Genn Lasson, Third generation technologies, 1998.

8. Harri Holma-Anttitoskala, W-CDMA for UMTS, Wiley, 2004. 9. Huawei Tech Co. Ltd, Basic principles of W-CMDA systems, 2004.

10. ITU IMT2000:http://www.itu.int

11. John wiley & sons Ltd, W-CMDA mobile communications systems, 2002.

12. M.R. Karim, Mohsen Sarraf, W - CDMA and CDMA 2000 for 3G Mobile

Networks, Mc Graw Hill, London, 2002.

13. Dr. Ramjee Prasad and others, Third Generation Mobile Communication

Systems, Artech House, Boston, 2000.

14. 3GPP: http://www.3gpp.org

Một phần của tài liệu Quy hoạch và triển khai mạng thế hệ thứ 3 w CDMA của EVNTelecom (Trang 69)