3.3.1 Thu thập dữ liệu
• Thu thập dữ liệu từ OMC:
Hệ thống Horizon OMC có khả năng quản lý hoạt động và cấu hình của tất
cả các phần tử mạng. Giám sát thời gian thực hiện, cảnh báo, báo cáo hiệu suất,
và báo hiệu các chức năng tập trung truy tìm cho phép tối ưu hóa nhóm để theo
dõi và phân tích hiệu suất mạng.
Việc lấy các thông số KPI, thu thập các cảnh báo xuất hiện trên hệ thống có
thể giúp cho việc xử lý, nâng cao chất lượng mạng trong quá trình tối ưu được
nhanh chóng và chính xác
63
Drive-test được thực hiện cho các cell trong các Cluser tối ưu hóa được xác
định từ trước. Các đo TEMS, Nemo sử dụng để quét CPICH và một vài các
dịch vụ khác như là AMR speech, CS Video, PS-R99 và HSDPA được drive-
test dọc các tuyến đường. Bên cạnh đó, Qvoice được sử dụng để đo MOS. Các
Logfile trong quá trình Driving Test được ghi lại để phân tích và đưa ra các
khuyến nghị xử lý trên thực tế.
• Kiểm tra phần cứng mạng:
Các hoạt động kiểm tra tình trạng phần cứng của trạm bao gồm việc đến thực tế tại trạm kiểm tra trạng thái hoạt động của phần cứng, cài đặt các kết nối
(Truyền dẫn, Jumper/Feeder và Antenna...). Ghi lại các thông số Antenna như
kinh độ, vĩđộ, độ cao, góc ngẩng, góc phương vị... để xử lý.
Các dữ liệu thu thập được sử dụng để đánh giá và xác nhận về tình trạng và hiệu suất của mạng UTRAN trước khi thực hiện tối ưu hóa. Tiếp đó, những dữ
liệu này được sử dụng như là đầu vào cho các bước tiếp theo trong quá trình
phân tích dữ liệu.
3.3.2 Phân tích dữ liệu và khuyến nghị điều chỉnh
a) Phân tích dữ liệu OMC-R
Hiệu suất mạng UTRAN được đánh giá dựa trên số liệu thống kê thu thập
được trên hệ thống OMC. Các kết quả của quá trình này có thể là danh sách các cell
có chất lượng KPI kém, danh sách các phần cứng của các trạm cần được xem xét và
xử lý, danh sách Neighbor của các cell... Ngoài ra, hệ thống OMC còn thiết lập các
thông số database, các thay đổi, bổ sung các tham số hệ thống để cải thiện hiệu suất
được khuyến nghị.
b) Phân tích dữ liệu Drive-Test
Dữ liệu thu được trong quá trình Drive-Test được phân tích, tính toán cho
vùng phủ của mạng. Bằng việc sử dụng các phần mềm phân tích dữ liệu Driving
Test như TEMS, ACTIX, NEMO, mà các khuyến nghị về phân tích vùng phủ, chất
lượng của các kênh Pilot của các cell, các vấn đề về vùng phủ quá rộng
64
Pollution, thiếu Neighbor và tối ưu hóa Soft-handover được đưa ra để xử lý. Ngoài
ra, các dữ liệu Dvive-Test còn được nghiên cứu, phân tích cho các khả năng ảnh
hưởng, tính di động, tính chính xác và chất lượng của các loại dịch vụ khác nhau.
Bên cạnh đó, dữ liệu đo Qvoice được phân tích cho chất lượng của dịch vụ Voice
(MOS).
c) Xác nhận cấu hình vật lý của trạm và đưa ra các khuyến nghị thay đổi
Các thiết bị lỗi tại trạm UTRAN và các cài đặt không chính xác được xác
định và thống kê trên hệ thống OMC. Các thông số anten được ghi lại trong quá
trình thu thập dữ liệu được xem xét lại với thiết thế RF ban đầu.
d) Kiểm tra lại danh sách Neighbor của các cell
Việc kiểm tra, thêm bớt neighbour của các cell thực hiện dựa trên việc phân
tích các yếu tố sau:
o Khoảng cách của các cell trong khu vực (được phân tích và đưa ra trên các
công cụ quy hoạch mạng)
o Dựa vào việc phân tích các logfile thu được trong quá trình Driving Test
o Dựa vào các trục giao thông trong khu vực.
e) Sử dụng các phần mềm quy hoạch mạng để mô phỏng, quy hoạch tần số
mới/scrambling code
Bằng việc sử dụng các công cụ quy hoạch mạng RF và qua các thông sốđầu
vào được nhập vào tool và mô phỏng, và đầu ra của quá trình mô phỏng là bản đồ
vùng phủ pilot (RSCP,Ec/Io), Pilot pollution, các PSC của các sector bị đang xung
đột...
Đội tối ưu hóa tiến hành phân tích, thu thập dữ liệu và đưa ra các yêu cầu
thay đổi, bao gồm các khuyến nghị về thay đổi phần cứng hay phần mềm của các
phần tử mạng UTRAN. Và các yêu cầu thay đổi này được ghi nhận vào danh sách
cần thực hiện để tiến hành thực hiện.
3.3.3 Thực hiện các thay đổi:
Dựa vào việc nhận được các yêu cầu thực hiện thay đổi cấu hình từ quá trình phân tích dữ liệu, công việc tiếp theo sẽ là việc thực hiện các thay đổi đó. Việc thực
65
hiện được giao cho các nhóm khác nhau nhằm thực hiện hết các công việc thay đổi
được đề xuất trong danh sách, bao gồm cả việc thay đổi phần cứng và phần mềm.
Bao gồm:
• Xử lý các lỗi phần cứng.
• Thay đổi các thông số anten (bao gồm độ cao anten, góc ngẩng, góc phương
vị).
• Thực hiện thay đổi danh sách các Neighbor mới như intra-frequency, inter-
frequency, inter-RAT Neighbor.
• Điều chỉnh lại các tham số quản lý tài nguyên vô tuyến (như là điều khiển
công suất, cell selection/reselection, điều khiển handover, điều khiển tải, điểu khiển mức dịch vụ, HSxPA...).
• Sau tất cả quá trình thay đổi được thực hiện, các cell và các site trong cluster
đó đã được tối ưu.
3.3.4 Kiểm chứng
Các thông số hệ thống được thu thập từ OMC và các thông số thu được từ quá
trình Drive-Test được thực hiện để kiểm chứng kết quả của quá trình tối ưu. Hiệu suất của mạng UTRAN tại thời điểm hiện tại được so sánh kết quả với hiệu suất của mạng trước quá trình tối ưu. Nếu các mục tiêu về KPI đã đạt được thì quá trình tối
ưu hóa thực hiện trên các site/cell đã hoàn thiện. Nếu không đạt được các mục tiêu
đề ra, các quá trình tinh chỉnh tiếp theo sẽđược thực hiện để có thểđạt được kết quả
mong muốn.
3.3.5 Tồng hợp xử lý lỗi phần cứng
Phần này sẽ tổng hợp tất cả quá trình xử lý lỗi phần cứng trong quá trình thực hiện tối ưu tại Hải Phòng. Các cảnh báo về phần cứng được lấy từ hệ thống OMC
và phát hiện trong quá trình Driving Test. Quá trình xử lý phần cứng bao gồm cả
66
Hình 3. 5 Tổng hợp xử lý phần cứng 3.3.6 Tổng hợp quá trình tối ưu vùng phủ
Vùng phủ tốt có thể đảm bảo cho các thuê bao di động có thể truy cập tất cả
các tiện ích của 3G như gọi điện thoại, băng thông lớn cho truyền thông đa phương tiện hay các dịch vụ internet tại nhà, tại công sở hoặc bất cứđâu bạn đến. Việc tối
ưu vùng phủ này phụ thuộc rất nhiều vào việc phân tích quá trình Driving Test. Và
qua việc thu thập và phân tích kết quả Driving Test, các yêu cầu thay đổi thông số
anten được đưa ra và thục hiện nhằm nâng cao chất lượng vùng phủ. Và để kiểm
chứng cho quá trình thay đổi thông số anten đó thì có một lần Driving Test sau khi
thay đổi thông số anten đó.
Dưới đây là các thông số vô tuyến kênh CPICH của khu vực nội thị thành phố Nghệ An sau khi thực hiện tối ưu thu được từ quá trình Drive-Test:
Bảng 3. 7. Các thông số vô tuyến thu được từ quá trình Drive-Test khu vực nội thị Nghệ An.
Trước khi tối ưu Sau khi tối ưu
Mức khuyến cho phép của
Vinaphone
CPICH Ec/Io
67 Giá trịđạt được Ec/Io trên
95% [dB] -13.5 -8.5 >= -14
CPICH RSCP
Giá trị trung bình [dBm] -70.2 -62.8 Giá trịđạt được RSCP trên
95% [dB] -85.0 -77 >= -95
Pilot Pollution
Pilot Pollution [%] 8.0% 7.4% <= 5%
Ec/Io: Sau khi thực hiện tối ưu thì giá trị trung bình Ec/Io tăng từ -6.8dB lên -
6.0dB, và 95% sốđiểm có giá trị Ec/Io tăng từ -17.5dB đến -8.5dB.
RSCP: Giá trị trung bình tăng từ -70.2 dBm lên -62.8 dBm. Sự thay đổi về các thông số của Anten đóng góp vai trò quan trọng trong việc tăng chất lượng Ec/Io và RSCP của khu vực trung tâm tỉnh Nghệ An.
Pillot Pollution: Sau khi thực hiện tối ưu thì Polot Pollution tăng từ 8.0 lên 7.4%. Dưới đây là hình thể hiện vùng phủ cụ thể của khu vực thành phố Vinh - Nghệ An thu được qua quá trình Drive-Test.
68
CPICH Ec/Io
Hình 3. 6 CPICH Ec/Io khu vực thành phố Vinh trước tối ưu
Hình 3. 7 CPICH Ec/Io khu vực thành phố Vinh sau tối ưu.
CPICH EcIo (sau)
69
Ec/Io: Sau khi thực hiện tối ưu thì giá trị trung bình Ec/Io tăng từ -6.8dB lên -
6.0dB, và 95% sốđiểm có giá trị Ec/Io tăng từ -17.5dB đến -8.5dB.
CPICH RSCP
Hình 3. 8 CPICH RSCP khu vực thành phố Vinh trước tối ưu.
Hình 3. 9. CPICH RSCP khu vực thành phố Vinh sau tối ưu.
CPICH RSCP (trước)
70
RSCP: Giá trị trung bình tăng từ -70.2 dBm lên -62.8 dBm. Sự thay đổi về các thông số của Anten đóng góp vai trò quan trọng trong việc tăng chất lượng Ec/Io và RSCP của khu vực trung tâm tỉnh Nghệ An.
Scambling Code
Hình 3. 10. Scrambilng code của khu vực thành phố Vinh trước tối ưu
71
Hình 3. 11. Scrambling Code khu vực thành phố Vinh sau tối ưu
72
Pilot Pollution
Hình 3. 12. Pilot Pollution khu vực thành phố Vinh trước tối ưu
Hình 3. 13. Pilot Pollution khu vực thành phố Vinh sau tối ưu
Phân tích Pilot Pollution: Với việc kích thước của Active Set là 3, nếu có nhiều hơn 3 kênh Pilot có RSCP lớn hơn -80dBm sẽ gây ra hiện tượng Pilot Pollution. Qua quá trình tối ưu, Pilot Pollution của mạng giảm từ 8.0% xuống còn 7,4%.
Pilot Pollution (after)
73
3.3.7 Tổng hợp thay đổi phần cứng Antenna
Vùng phủ của RNC_1014M_NAN được chia ra thành 8 cluster thuộc 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, Các dữ liệu thu được từ quá trình Drive-Test và Logfile được phân tích cho từng Cluster một và các thay đổi về phần cứng của Anten được khuyến nghị thực hiện cho từng cluster một. Thay đổi thông số anten bao gồm cụp/ngẩng góc ngẩng anten, thay đổi góc phương vị. Việc thay đổi này nhằm tối ưu vùng phủ sóng của từng site, giảm pilot pollution, và giảm cell overshoot và overlap.
Dưới đây là tổng hợp thay đổi phần cứng của anten của từng tỉnh.
Bảng 3. 8 Số lượng trạm thay đổi phần cứng anten của từng Tỉnh Tỉnh Số lượng trạm thay đổi
Nghệ An 44
Hà Tĩnh 26
3.3.8 Tổng hợp tối ưu I-RAT
Những thiết bị đầu cuối hỗ trợ chế độ song song WCDMA-GSM thì cần phải một cơ chế hoạt động chung giữa 2 công nghệ WCDMA và GSM. Ở chế độ rỗi, máy di động có thể lựa chọn giữa mạng GSM và UMTS tùy thuộc vào quá trình cell selection và reselection. Mục đích chính của cell reselection là đảm bảo rằng UE luôn được phục vụ bởi cell mạnh nhất. UE thực hiện cell reselection ngay sau khi UE tìm thấy được cell tốt hơn trong các tiêu chí của cell reselection.
BCCH RxLev (Mạng GSM Nghệ An) Trung bình [dBm] -67.5 95% Percentile RxLev [dBm] -87 BCCH RxLev (Mạng GSM Hà Tĩnh) Trung bình [dBm] -65.4 95% Percentile RxLev [dBm] -74.0 Với những thông số hiện tại, ta có thể thấy mạng GSM có chất lượng sóng tốt hơn so với WCDMA, nếu một cuộc gọi được thiết lập sử dụng công nghệ WCDMA, và
74
sau đó nó di chuyển đến ngoài vùng phủ sóng của WCDMA, thì cuộc gọi này cần được chuyển giao một cách thông suốt mà ko có một bất kỳ cảm nhận nào.
a) Cell reselection từ GSM sang UMTS
Bảng 3. 9. Cell reselection từ GSM sang UMTS
Thông số Định nghĩa Giá trtạịi hiện Giá trnghị khuyị ến
FDD_Qmin
Mức ngưỡng nhỏ nhất của Ec/No cho UTRAN FDD cell reselection
7 = -12 dB 7 = -12 dB
Qsearch_I nhTìm kiỏ hơn ngếm cell 3G nưỡng cho phép. ếu tín hiệu (always) 7 = inf 7 = inf (always)
FDD_Qoffset
Cung cấp một offset cho RLA_C cho UTRAN FDD cell re-selection
0 = -inf
(always) 1 = -28 dB
b) Cell reselection từ UMTS sang GSM
Bảng 3. 10 Cell reselection từ UMTS sang GSM
Thông số Định nghĩa Giá trtạịi hiện Giá trnghị khuyị ến
QualMeas Đo lường chất lượng Cell
Selection/Reselection CPICH_ECNO CPICH_ECNO
SsearchRAT Ngưỡng Inter-RAT cell
reselection -14 dB (EcIo) -14 dB (EcIo)
Qhyst1s Hiện tượng trễ của RSCP cell
hiện tại 2 dB 4 dB
Qoffset1s,n Offset givà WCDMA cell ữa neighbor GSM cell 0 dB 4 dB
Treselection Thời gian trễ Re-selection 1 s 2 s
c) Inter-RAT handover từ UMTS sang GSM
Handover dựa vào vùng phủđược kích hoạt bởi các event 2D và event 2F
Bảng 3. 11 Inter-RAT handover từ UMTS sang GSM
Thông số Định nghĩa Giá trtạịi hiện Giá trnghị khuyị ến
InterRATFilterCoef L3 filtering coefficient for
inter-RAT measurement 3 3
InterRAT[CS]Thd2D EcN0
Inter-RAT [CS] measure
start Ec/No threshold -14 dB -14 dB InterRAT[CS]Thd2F Inter-RAT [CS] measure -12 dB -12 dB
75 EcN0 stop Ec/No threshold InterRAT[CS]Thd2D RSCP Inter-RAT [CS] measure start RSCP threshold -103 dBm -103 dBm InterRAT[CS]Thd2F RSCP Inter-RAT [CS] measure stop RSCP threshold -99 dBm -99 dBm InterRAT[PS+HS]Th d2DEcN0 Inter-RAT [PS+HS] measure start Ec/No threshold
-15 dB -15 dB InterRAT[PS+HS]Th
d2FEcN0
Inter-RAT [PS+HS] measure stop Ec/No threshold -13 dB -13 dB InterRAT[PS+HS]Th d2DRSCP Inter-RAT [PS+HS] measure start RSCP threshold -107 dBm -107 dBm InterRAT[PS+HS]Th d2FRSCP Inter-RAT [PS+HS] measure stop RSCP threshold -103 dBm -103 dBm TargetRAT[Serv]Thd Inter-RAT [Serv] handover decision threshold -94 dBm -91 dBm
InterRATReportMod
e Inter-RAT report mode
PERIODICAL _REPORTIN
G
PERIODICAL _REPORTING HystFor2D Hysteresis value for the event 2D 2 dB 2 dB
HystFor2F Hysteresis value for the event 2F 2 dB 2 dB TrigTime2D Time delay to trigger the
event 2D 640 ms 640 ms
TrigTime2F Time delay to trigger the
event 2F 1280 ms 1280 ms
BSICVerify BSIC verify switch REQUIRED REQUIRED InterRATMeasTime Timer length for inter-RAT
measurement 60 s 60 s
Hiện nay thì handover từ GSM sang WCDMA chưa được kích hoạt do vùng phủ hiện tại của WCDMA nhỏ hơn khá nhiều so với GSM nên quá trình handover này rất ít xảy ra.
3.3.9 Tổng hợp thêm/bớt Neighbor
Neighbor trong tối ưu là rất quan trọng với hiệu suất của mạng. Quá ít Neighbor sẽ gây ra hiện tượng rớt cuộc gọi và còn làm tăng nhiễu, pilot pollution với mỗi SC tốt mà không được định nghĩa là neighbour.
76
Hình dưới đây thể hiện tổng hợp số lượng neighbour trung bình trong 1 cell
Hình 3. 14. Số lượng Neighbor trong 1 cell tại Nghệ An
77
3.4 Kết quả của quá trình tối ưu 3.4.1 Kết quả KPI của mạng 3.4.1 Kết quả KPI của mạng
Dưới đây là tổng hợp KPI của mạng trong 1 tuần từ OMC 3G từ khi kết thúc quá trình tối ưu
Bảng 3. 12 KPI của mạng sau tối ưu
Pass Fail
Tất cả các thông số KPI đã đạt được ở mức mạng và quá trình tối ưu đã cải thiện chất lượng mạng tốt nhất có thế.
3.4.2 So sánh chất lượng mạng (Trước & Sau tối ưu)
Dưới đây chất lượng mạng được so sánh trước và sau tối ưu đối với một vài thông số chất lượng cơ bản
78
Hình 3. 16 AMR call setup rate
79
Hình 3. 18. CS AMR Drop call rate
80
Hình 3. 20. Soft handover success rate
81
Hình 3. 22. UBLER trung bình 3.4.3 Kết quả KPI Drive Test
Sau khi tất cả các hành động được thực hiện, kết quả KPI thực hiện Drive Test thể hiện trong bảng dưới đây
KPI chất lượng mạng đo được trong quá trình Driving Test
Bảng 3. 13 KPI đo được trong quá trình Dring Test khu vực Nghệ An
TT Tham số KPI Diễn giải Giá trị yêu cầu Giá trđo đạc ị Ghi chú
1 CPICH Ec/Io Ec/Io của Pilot 97 % sEc/No ≥ố -12 dB mẫu có CPICH 99,85% Đạt