Căn cứ những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của rừng để đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện năng suất và sự phát triển bề n

Một phần của tài liệu tiểu luận đề tài sinh lý thực vật (Trang 26 - 30)

vững của rừng

6.1 Khái niệm

6.1.1 Khái niệm về sinh trưởng

+ Sinh trưởng của cây rừng là sự tăng lên về kích thước về trọng lượng của cây (hoặc từng bộ phận) cĩ liên quan với sự tạo thành mới của các cơ quan, các tế bào cũng như các yếu tố cấu trúc của tế bào, sinh trưởng cá thể là quá trình khơng đi ngược chiều.

+ Sinh trưởng của rừng theo thời gian là sự tăng lên về kích thước các cây rừng và sự gia tăng về mức độ ảnh hưởng giữa chúng với nhau và giữa chúng với hồn cảnh xung quanh. Sinh trưởng của rừng là một quá trình luơn luơn cĩ sự xuất hiện một số cá thể mới và mất đi một số cá thể cũ.

6.1.2 Khái niệm phát triển

+ Phát triển cá thể cây rừng là tiến trình tạo hình (phát sinh các cơ quan, bộ phận, thành phần cấu trúc mới) mà thực vật trải qua trong chu kỳ sinh sống của cá thể.

+ Phát triển của hệ sinh thái rừng theo thời gian là sự thay đổi về cấu trúc tổ thành lồi và các quá trình sinh học trong quần xã, trải qua các giai đoạn biến đổi về chất ở các giai đoạn tuổi khác nhau trong quần thể hay quần xã.

6.2 Sinh trưởng của rừng

6.2.1 Sinh trưởng của cây rừng

Sinh trưởng của cây rừng là cơ sở hình thành sản lượng rừng. - Sinh trưởng về chiều cao:

Sinh trưởng chiều cao cây rừng diễn ra nhờ sự hoạt động của mơ phân sinh. Thời kỳ sinh trưởng là thời kỳ hoạt động của mơ phân sinh, bắt đầu từ lúc chồi ngọn hoạt động cho đến khi hình thành ngọn mới.

+ Sinh trưởng chiều cao của cây rừng cĩ thể diễn ra liên tục quanh năm hoặc theo mùa tuỳ thuộc vào lồi cây.

+ Sinh trưởng chiều cao theo quy luật: Ban đầu sinh trưởng hệ rễ mạnh thì sinh trưởng chiều cao chậm sau đĩ tốc độ sinh trưởng tăng dần. Khi rừng non khép tán thì sinh trưởng (h) là lớn nhất, khi cây rừng bắt đầu ra hoa, kết quả sinh trưởng (h) chậm dần đến khi già cằn cỗi gần như ngưng hẳn.

- Sinh trưởng về đường kính:

Quá trình sinh trưởng của đường kính diễn ra nhờ tượng tầng. Ban đầu sinh trưởng đường kính cĩ chậm hơn sinh trưởng của rễ và chiều cao sau đĩ tăng dần, thời kỳ sinh trưởng đường kính cĩ thể đến cùng một lúc hoặc muộn hơn hoặc kéo dài hơn so với thời kỳ sinh trưởng chiều cao mạnh nhất, khi rừng thành thục sinh trưởng đường kính chậm.

Nhờ cĩ quá trình sinh trưởng đường kính nên hình thành các vịng gỗ cĩ thể nhận thấy trên mặt cắt ngang của thân cây.

- Sinh trưởng thể tích: V= ghf

Sinh trưởng chiều cao và đường kính là cơ sở tạo thành sinh trưởng về thể tích. Thời kỳ sinh trưởng mạnh nhất về thể tích đến muộn, ban đầu sinh trưởng thể tích chậm sau đĩ tăng dần khi sinh trưởng về chiều cao mạnh nhất thì sinh trưởng thể tích tăng nhanh, khi sinh trưởng về đường kính mạnh nhất thì sinh trưởng về thể tích mạnh nhất, khi cây rừng thành thục thì sinh trưởng thể tích giảm dần.

6.2.2 Sinh trưởng của quần thể rừng

Đặc điểm sinh trưởng của quần thể rừng:

+ Đối với những lâm phần thuần lồi thì sự sinh trưởng của các cá thể cĩ tính quyết định đến sự sinh trưởng của cây rừng. Mật độ là nhân tố ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến sự sinh trưởng của chiều cao bình quân và đường kính bình quân của rừng.

+ Đối với rừng hỗn giao nhiều lồi thì sự sinh trưởng phụ thuộc vào đặc tính của các lồi cây khác nhau, do đĩ tốc độ sinh trưởng cĩ thể tỉ lệ thuận ở giai đoạn từ rừng non đến khi rừng thành thục, nhưng tốc độ sinh trưởng khơng đồng đều như với rừng thuần lồi.

+ Sinh trưởng của lâm phần hỗn giao cĩ thể tăng trưởng âm (do các cây già bị chết hay gẫy đổ) lớn hơn lượng gỗ sinh trưởng trong cùng 1 thời gian

6.2.3 Quy luật sinh trưởng của cây rừng phụ thuộc vào các yếu tố sau

Phụ thuộc vào đặc tính sinh thái học và đặc tính di truyền của lồi

Phụ thuộc vào mật độ nếu dày thì H mạnh, thưa thì D mạnh do đĩ phải xác định mật độ tối ưu cho từng giai đoạn tuổi.

Phụ thuộc vào cấp đất

Phụ thuộc vào biện pháp tác động chặt nuơi dưỡng

6.2.4 Tăng trưởng của cây rừng

Là tốc độ tăng lượng sinh trưởng trong 1 khoảng thời gian nhất định Nếu xét về phương diện tốn học thì tăng trưởng là đạo hàm bậc 1 của hàm sinh trưởng (Ym)

Y/

m = dm/dt = f/ (t)

Tăng trưởng thường xuyên Zm = Mơi trường – M t-1

Tăng trưởng bình quân ∆m =M/t

Ứng dụng thời điểm Zm = m rừng đạt trạng thái thành thục số lượng

6.2.5 Phân hố và tỉa thưa tự nhiên:

Phân hĩa và tỉa thưa tự nhiên của cây rừng là hiện tượng mang tính quy luật phổ biến trong quá trình sinh trưởng của lâm phần.

Trong quá trình sinh trưởng của rừng do cĩ sự cạnh tranh về khơng gian dinh dưỡng nên sẽ cĩ một số cá thể sinh trưởng mạnh cao lớn, tán rộng ngược lại một số cá thể sinh trưởng yếu, nhỏ, tán hẹp… kết quả là cĩ những cá thể bị chèn ép khơng đủ sức tồn tại bị đào thải ra khỏi lâm phần.

Cường độ của sự phân hĩa và tỉa thưa phụ thuộc vào lồi cây, điều kiện lập địa, mật độ cây.

6.2.6 Phân cấp cây rừng của Gkraff (5 cấp)

+ Cấp I: Gồm những cây sinh trưởng tốt nhất, cĩ chiều cao và đường

kính lớn nhất, tán cây lớn vượt ra khỏi tán rừng.

+ Cấp II: Bao gồm những cây sinh trưởng tốt tán cây phát triển đều đặn diện tích, chiều cao < cấp I, số lượng cấp II chiếm một tỉ lệ lớn trong quần thể

+ Cấp III: Gồm những cây sinh trưởng trung bình diện tích, chiều cao

trung bình

+ Cấp IV: Gồm những cây sinh trưởng yếu, bị chèn ép tán cây vươn đến phía dưới của tầng rừng chính

Cấp IV: Chia ra 2 cấp phụ:

IVa: Gồm những cây tán hẹp nhưng xịe đều IVb: Gồm những cây tán lệch

6.3 Phát triển của rừng

Để hồn thành chu kỳ đời sống của mình rừng cũng phái phát triển qua các giai đoạn nhất định, theo Nesterop cĩ 6 giai đoạn sau:

6.3.1 Giai đoạn rừng non

Thường tương ừng ở cấp tuổi I tính di truyền của cây chưa ổn định, dễ bị biến dị, dễ thích nghi với hồn cảnh mới , quan hệ giữa cây rừng chủ yếu là hỗ trợ.

Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Là chăm sĩc rừng non và trồng dặm

6.3.2 Giai đoạn rừng sào

Thường tương ứng với cấp tuổi II: giai đoạn này khả năng biến dị của cây rừng giảm , sinh trưởng chiều cao nhanh, tốc độ phân hĩa tỉa thưa mạnh quan hệ giữa các cây rừng là cạnh tranh.

Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Tỉa thưa bớt những cây sinh trưởng kém

6.3.3 Giai đoạn rừng trung niên

Tương ứng cấp tuổi III. Sinh trưởng chiều cao vẫn mạnh và sinh trưởng diện tích nhanh, cây rừng ra hoa kết quả và đạt đến tuổi thành thục tái sinh, cường độ phân hĩa tỉa thưa đã giảm bớt.

Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Tiếp tục tỉa thưa

6.3.4 Giai đoạn rừng gần già

Tương ứng với cấp tuổi IV, giai đoạn này rừng vẫn ra hoa kết quả nhưng sinh trưởng chậm tỉa thưa tự nhiên ít.

Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Chặt nuơi dưỡng

6.3.5 Giai đoạn rừng già

Tương ứngcấp tuổi V, giai đoạn này rừng vẫn ra hoa kết quả nhưng sinh trưởng chậm, rừng bước vào tuổi thành thục tự nhiên

6.3.6 Giai đoạn rừng quá già

Tương ứng với cấp tuổi VI: Cây ít hoa quả, sinh trưởng trì trệ hoặc âm, cây bị rỗng ruột, sâu bệnh dễ bị đổ ngã.

Việc phân chia các giai đoạn rừng trên chỉ là tương đối vì đối với 1 số lồi cây thì tốc độ sinh trưởng và tuổi thọ của chúng khác nhau, nên khi nghiên cứu thực địa phải chú ý đến tổ thành lồi cây và đặc tính sinh vật của chúng.

Một phần của tài liệu tiểu luận đề tài sinh lý thực vật (Trang 26 - 30)