VAN TIẾT LƯ U: Van tiết lưu có nhiệm vụ điều chỉnh lưu lượng dịng chảy qua van theo p suất yu cầu, tức l điều chỉnh vận tốc và thời gian chuyển độ ng

Một phần của tài liệu Bài giảng điện – khí nén (Trang 32 - 36)

III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

3.3.4. VAN TIẾT LƯ U: Van tiết lưu có nhiệm vụ điều chỉnh lưu lượng dịng chảy qua van theo p suất yu cầu, tức l điều chỉnh vận tốc và thời gian chuyển độ ng

của cơ cấu chấp hành.

- Van không có vị trí thường xuyên ban đầu, nhưng ta cũng quy ước vị trí ban đầu của van là vị trí bên phải.

- Vị trí bên phải: cửa 1 thông với cửa 2, cửa 4 thông với cửa 5 và cửa 3 bị chặn. - Khi cửa điều khiển 14 có tín hiệu ( khí )

vị trí của van chuyển sang trái: cửa 1 thông với cửa 4, cửa 2 thông với cửa 3 và cửa 5 bị chặn.

- Khi cửa 14 mất tín hiệu van vẫn giữ vị trí bên trái, muốn chuyển về vị trí bên phải ta đưa tín hiệu khí tới cửa điều khiển 12. vậy van được gọi là van duy trì

tiết diện của van.

a. Van tiết lưu một chiều

Van thường dung đểđiều chỉnh tốc độ của xy lanh khí nén Nguyn lý : Chiều P đến A : tiết lưu

Chiều ngược lại A đến P : không tiết lưu.

Ví dụ : Nhấn nút nhấn 1 xylanh đi ra chậm, nhấn nút nhấn 2 xylanh đi vào bình thường.

b. Van tiết lưu 2 chiều : Nguyn lý :

3.3.5 VAN LOGIC

a. Van OR:

Van này gồm 2 cửa vào X,Y và một cửa ra A duy nhất.

Nguyn lý : Khí vo X ra A, khí vo Y ra A, khí vo cả 2 cửa X,Y cũng ra A. Chỉ

trường hợp không có khí vào X,Y thì cửa ra A khơng cĩ khí.

Ví dụ :

b. Van AND :

Van có 2 cửa vào X,Y và một cửa ra duy nhất A. Chỉ một trường hợp hai cửa vào X,Y cùng có khí thì cửa ra A mới cĩ khí ra, cc trường hợp cịn lại cửa ra A đều không có khí.

Ví dụ :

Phải nhấn đồng thời cả hai nút nhấn 1 và 2, xylanh đi ra. Nhấn nút nhấn 3 xylanh

Một phần của tài liệu Bài giảng điện – khí nén (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)