Người nghèo thích được nhận trợ cấp tiền mặt hay hiện vật?

Một phần của tài liệu Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng ppt (Trang 62 - 71)

C Tối ưu mới Hiệu ứng

Người nghèo thích được nhận trợ cấp tiền mặt hay hiện vật?

trợ cấp tiền mặt hay hiện vật?

Nếu trợ cấp bằng hiện vật buộc người nhận phải tiêu dùng một loại hàng hóa nào đó nhiều hơn so với mức bình thường, thì người nhận thích nhận trợ cấp bằng tiền mặt hơn.

Người nghèo thích được nhận trợ cấp tiền mặt hay hiện vật? trợ cấp tiền mặt hay hiện vật?

Nếu trợ cấp bằng hiện vật không buộc người nhận phải tiêu dùng một loại hàng hóa nào đó nhiều hơn so với mức bình

thường, thì trợ cấp bằng tiền mặt và trợ cấp bằng hiện vật gây tác động như nhau đối

Trợ cấp tiền mặt Trợ cấp hiện vật (a) Giới hạn ngân sách không bắt buộc

Tiêu dùng Hàng phi thực phẩm 0 $1,000 $1,000 Thực phẩm A B I2 I1 BC1 BC2( $1,000 tiền mặt) Tiêu dùng Hàng phi thực phẩm 0 Thực phẩm A B I2 I1 BC1 BC2( $1,000 tem thực phẩm) Trợ cấp tiền mặt đối lập với trợ cấp

Trợ cấp tiền mặt Trợ cấp hiện vật

(b) Giới hạn ngân sách bắt buộc

Tiêu dùng Hàng phi thực phẩm 0 $1,000 $1,000 Food A B I2 I1 BC1 BC2($1,000 tiền mặt) Tiêu dùng Hàng phi thực phẩm 0 Food A B I2 I1 BC1 BC2( $1,000 tem thực phẩm) C I3

Trợ cấp tiền mặt đối lập với trợ cấp bằng hiện vật...

Tóm tắt

Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng biểu thị các kết hợp hàng hóa khác nhau mà anh ta có thể mua với một mức thu nhập và giá hàng hóa cho

Độ dốc của đường giới hạn ngân sách bằng với giá tương đối giữa hai hàng hóa.

Đường bàng quan của người tiêu dùng biểu thị sở thích của anh ta.

Tóm tắt

Những điểm nằm trên đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn những điểm nằm trên đường bàng quan thấp hơn.

Độ dốc của đường bàng quan tại mọi điểm đều bằng tỷ lệ thay thế cận biên của người tiêu dùng.

Người tiêu dùng tối ưu bằng cách lựa chọn điểm đồng thời nằm trên đường giới hạn ngân sách và đường bàng quan cao nhất.

Tóm tắt

Khi giá của một hàng hóa giảm, ảnh hưởng của nó đến sự lựa chọn của người tiêu dùng

có thể phân tích thành hiệu ứng thu nhập và

hiệu ứng thay thế.

Hiệu ứng thu nhập là sự thay đổi của tiêu

dùng phát sinh do mức giá thấp hơn làm người tiêu dùng được lợi.

Hiệu ứng thu nhập được phản ánh qua sự

dịch chuyển từ đường bàng quan thấp hơn đến đường bàng quan cao hơn.

Tóm tắt

Hiệu ứng thay thế là sự thay đổi của tiêu

dùng phát sinh từ chỗ giá cả thay đổi

khuyến khích mức tiêu dùng lớn hơn đối với hàng hóa đã trở nên rẻ một cách

tương đối.

Hiệu ứng thay thế được biểu thị bằng sự

di chuyển dọc theo một đường bàng quan tới điểm có độ dốc khác.

Tóm tắt

Lý thuyến lựa chọn người tiêu dùng

được ứng dụng trong nhiều tình huống:

Tại sao đường cầu lại dốc lên?

Tại sao tiền lương cao hơn có thể làm tăng hoặc giảm lượng cung về lao động?

Tại sao lãi suất tăng có thể làm tăng hoặc giảm tiết kiệm.

Tại sao người nghèo thích nhận trợ cấp

bằng hiện vật hơn so với trợ cấp bằng hiện vật.

Một phần của tài liệu Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng ppt (Trang 62 - 71)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(95 trang)