Mục tiêu:
Quản trị chi phí giúp doanh nghiệp tập trung năng lực của mình vào các điểm mạnh, tìm ra các cơ hội hoặc các vấn đề quan trọng trong sản xuất kinh doanh
Quản trị chi phí giúp người ra quyết định nhận diện được các nguồn lực có chi phí thấp nhất trong việc sản xuất và cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ.
Giúp cho doanh nghiệp nhận định được các nguồn lực bị lãng phí, sức cạnh tranh của mình so với các doanh nghiệp khác
PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Phương pháp:
Phân tích theo tỷ trọng: Diễn tả chi phí dưới góc độ quan hệ phần trăm với doanh thu. sQuan hệ giữa chi phí và doanh thu sẽ được tính và so sánh trong một vài kỳ hoặc so sánh với đối thủ cạnh tranh
Phân tích theo chỉ số: Phân tích chỉ số báo cáo kết quả kinh doanh diễn tả thu nhập và các thành phần của nó dưới dạng chỉ số so với kỳ gốc. Thay đổi trong chi phí được so sánh với thay đổi trong doanh thu và chi phí liên quan khác
PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Phương pháp:
Phân tích tỷ số hoạt động:
= (giá vốn hàng bán + các chi phí hoạt động khác)/doanh thu thuần.
Lãi vay và thuế thường không tính trong thước đo này do tập trung vào tính hiệu quả hoạt động kinh doanh chứ không phải hoạt động tài trợ. s
PHÂN TÍCH CHI PHÍ
2007 2008 2009 2010 2011
Doanh thu thuần 5,642,934 8,364,804 8,123,394 14,267,083 17,851,896
Chi phí bán hàng 45,264 106,408 124,506 179,344 217,417 Tỷ lệ CP BH / DT thuần 0.80% 1.27% 1.53% 1.26% 1.22% Tỷ lệ CP BH / Tổng CP 0.91% 1.45% 1.92% 1.46% 1.39%
Chi phí bán hàng: Mối quan hệ giữa chi phí bán hàng và doanh thu
PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Chi phí khấu hao:
Chi phí khấu hao thường là chi phí đáng kể đối với nhiều công ty sản xuất và dịch vụ.
Là chi phí cố định và được tính dựa trên thời gian sử dụng.
Một thước đo được sử dụng lả tỷ lệ chi phí khấu hao trên tổng tài sản tính khấu hao. Mục tiêu của chi số này là giúp chúng ta phát hiện ra các thay đổi trong tỷ lệ hỗn hợp của khấu hao, việc tính toán tỷ số này theo từng loại tài sản cũng khá cần thiết.
PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Các sai sót khách quan và chủ quan thường gặp đối với chi phí khấu hao:
Công thức tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng:
Trong thực tế thì gía trị thanh lý thường được bỏ qua. Do đó chi phí khấu hao đối với những TSCĐ có giá trị thu hồi lớn thực tế lớn hơn rất nhiều.
Khung thời gian sử dụng để tính khấu hao TSCĐ có sự chênh
Nguyên giá - Giá Trị thanh lý ước tính Mức trích
PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Chi phí bảo trì và sửa chữa:
Chi phí bảo trì và sửa chữa phụ thuộc vào mức độ đầu tư vào nhà máy và mức độ hoạt động sản xuất.
Chi phí này ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán và các chi phí khác.
Đối với chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ, kế toán có thể điều tiết lợi nhuận doanh nghiệp bằng các cách sau:
• Đối với các chi phí sửa chữa, bảo trì có giá trị lớn, doanh nghiệp có thể chuyển hết một lần vào chi phí; hoặc phân bổ với thời gian ngắn hoặc dài tùy theo ý muốn chủ quan của doanh nghiệp
PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Chi phí tài trợ: Công cụ hữu ích trong phân tích chi phí nợ vay và tín dụng thường trực của một công ty là lãi suất có hiệu lực bình quân. Công thức tính:
Lãi suất có hiệu lực bình quân thường được so sánh qua các năm giữa các công ty với nhau. Chúng ta có thể đo lường độ nhạy cảm của công ty đối với sự thay đổi lãi suất. Trong thời kỳ lãi suất tăng, một công ty có nợ phụ thuộc vào lãi suất thị trường thường bị rủi ro cao hơn do chi phí lãi vay cao hơn.
Lãi suất có hiệu
lực bình quân = Tổng nợ trả lãi bình quân
PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Chi phí thuế thu nhập: Thuế thu nhập chủ yếu phản ánh sự phân phối lợi nhuận giữa công ty và nhà nước . Mối quan hện giữa thuế thu nhập và thu nhập trước thuế gọi là thuế suất có hiệu lực hoặc tỷ số thuế:
Tại Việt Nam do sự khác biệt về chi phí kế toán và chi phí hợp lý, hợp lệ theo quy định của Luật thuế TNDN do đó chênh lệch giữa thuế suất có hiệu lực và thuế suất quy định của Nhà nước có sự chênh lệch. Do đó khi so sánh thuế suất hiệu lực cho chúng ta thấy khả năng sử dụng hiệu quả nguồn lực và các chi phí để tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp.
Thuế suất có hiệu lực
Lợi nhuận trước thuế
PHÂN TÍCH CHI PHÍ