C càng lớn thì hiệu quả nuôi d-ỡng của chúng càng cao Các tác động kỹ

Một phần của tài liệu Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại (Trang 40 - 43)

- Lignin là heteropolyme vô định hình của các loại rợu phenolic Lignin không hoà tan trong nớc, dung môi hữu cơ bình thờng, trong axit đậm

B,c càng lớn thì hiệu quả nuôi d-ỡng của chúng càng cao Các tác động kỹ

thuật nh- xử lý, chế biến thức ăn thô bằng các ph-ơng pháp hoá học, sinh học, các loại thức ăn bổ sung v.v. nhằm nâng cao các giá trị A, B, c đều đ-ợc coi là những biện pháp hữu hiệu có thể áp dụng để cải thiện và nâng cao giá trị dinh d-ỡng của các thức ăn thô và các phụ phẩm trồng trọt.

Orskov và Ryle (1990) đã chứng minh đ-ợc rằng các giá trị A, B, c của một loại thức ăn nào đó có t-ơng quan rất chặt chẽ đến l-ợng thức ăn thu nhận đ-ợc của gia súc. Thông qua các giá trị A, B, c thu đ-ợc bằng kỹ thuật in sacco các tác giả này đã xây dựng chỉ số dinh d-ỡng (I) phản ánh giá trị của thức ăn thô bằng ph-ơng trình hồi qui sau:

Trong đó: I là giá trị chỉ số (index value). Chỉ số này dĩ nhiên không có giá trị sinh học nào nh-ng có thể dùng để chỉ tiềm năng thu nhận và năng suất của gia súc khi cho ăn một thức ăn nào đó. Mỗi loại thức ăn thô sẽ có một giá trị I

khác nhau và vì thế chỉ số này có thể dùng để phân loại và đánh giá tiềm năng của các loại thức ăn thô (Bảng 3-1). Mỗi loại gia súc cần thức ăn có một giá trị I nhất định (ví dụ I = 33) để có thể ăn đủ cho nhu cầu duy trì. Khi cho ăn một loại thức ăn có giá trị I cao hơn thì con vật có thể sản xuất.

Bảng 3-1: Đặc điểm phân giải và chỉ số dinh d-ỡng của một số loại thức ăn thô (Orskov, 1990) Thức ăn A (%) (%) B (%/h) c (giờ) L Chỉ số (I) Lá lúa mạch 11,3 49,4 3,52 3,9 28,1 Thân lúa mạch 12,4 29,8 1,52 1,5 27,1 Lõi ngô 12,5 41,5 2,40 16,1 33,9 Lá ngô 19,7 38,0 4,10 14,2 41,5 Thân cây ngô 14,1 36,9 3,20 11,2 35,5 Cỏ khô 21,5 49,6 3,70 3,2 59,0

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn thô chất l-ợng thấp

Nh- các phần trên đã phân tích, thức ăn thô có hai nh-ợc điểm cơ bản hạn chế đến khả năng tiêu hoá và do đó mà hạn chế l-ợng thu nhận và năng suất của gia súc. Hai nh-ợc điểm đó là dinh d-ỡng không cân đối (do thiếu N, khoáng, vitamin và năng l-ợng dễ lên men) và vách tế bào bị lignin hoá phức tạp. Nh- vậy, về nguyên tắc có hai giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn thô chất l-ợng thấp để nuôi d-ỡng gia súc nhai lại:

1) Bổ sung các chất dinh d-ỡng bị thiếu để làm tăng sinh và tăng hoạt lực

phân giải xơ của VSV dạ cỏ, đồng thời tăng cân bằng dinh d-ỡng chung cho vật chủ.

2) Xử lý nhằm phá vỡ các liên kết phức tạp trong vách tế bào làm cho

VSV và enzym của chúng dễ tiếp xúc hơn với cơ chất (xenluloza và hemixenluloza), do đó đó mà làm tăng tỷ lệ tiêu hoá và l-ợng thu nhận.

Các ph-ơng pháp để thực hiện hai giải pháp này sẽ đ-ợc trình bày chi tiết trong các ch-ơng tiếp theo của cuốn sách này.

Ch-ơng 4

Một phần của tài liệu Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại (Trang 40 - 43)