Các đặc tính của điều tra viên cĩ thể ảnh hưởng đến cuộc phỏng

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn học tập phương pháp nghiên cứu xã hội học (Trang 84 - 85)

xúc với đối tượng.

3/ Cũng cĩ thể cĩ những sai lệch trong cuộc phỏng vấn do chính điều tra viên gây nên như hiểu lầm câu trả lời của đối tượng, ghi sai.

4/ Do thời gian hạn chế, đơi lúc đối tượng khơng thể tham khảo

tài liệu, những người cĩ liên quan để cĩ thể trả lời chính xác.

5/ Đơi lúc do bị hồn cảnh thúc ép, đối tượng phải trả lời trong một bối cảnh khơng thích hợp và điều này cĩ thể ảnh hưởng đến nội dung cuộc phỏng vấn.

6/ Ít tính vơ danh, bởi lẽ điều tra viên phải trực tiếp tiếp xúc với đối tượng.

7/ Đơi lúc người phỏng vấn phải giải thích, gợi chuyện, do đĩ

làm mất đi tính cách chuẩn hố của câu hỏi và làm cho việc so sánh các câu trả lời trở nên khĩ khăn. 8/ So sánh với lối điều tra bằng bản hỏi gởi thư, kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp khơng thể tiếp cận nhanh, nhất là trong trường hợp mẫu cĩ qui mơ lớn (trừ trường hợp phỏng vấn qua điện thoại bởi nhiều điều tra viên thực hiện cùng một lúc).

5.2. Các đặc tính của điều tra viên cĩ thể ảnh hưởng đến cuộc phỏng vấn: phỏng vấn:

1) Yếu tố chủng tộc: trong trường hợp người phỏng vấn thuộc sắc tộc khác.

2) Giới tính: do đĩ trong các cuộc điều tra nên sử dụng các điều tra viên thuộc cả hai giới để tránh những cách biệt trong các câu trả lời

do vấn đề giới tính gây ra. 3) Vị trí xã hội. 4) Tuổi tác

5) Ăn mặc, dáng dấp: giữa người phỏng vấn và người trả lời càng gần gũi thì quan hệ càng dễ dàng. Người phỏng vấn phải ăn mặc đúng theo vị trí xã hội, theo như sự chờ đợi của người được phỏng vấn. Khơng nên để lộ ra những nét cho thấy người phỏng vấn thuộc một phân lớp văn hố nào đĩ. Chỉ cần ăn mặc gọn gàng, đơn giản, khơng nên gây cho đối tượng một ấn tượng đặc biệt.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn học tập phương pháp nghiên cứu xã hội học (Trang 84 - 85)