So sánh được sự biến thiên của năng lượng điện trường, năng lượng từ trường của mạch dao động LC với sự biến thiên của thế năng, động năng của một con lắc.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn vật lý lớp 12 (Trang 110 - 111)

LC với sự biến thiên của thế năng, động năng của một con lắc.

- Giải được các bài tập đơn giản về mạch thu sóng vô tuyến.

2. Hướng dẫn thực hiện

1. DAO ĐộNG ĐIệN Từ

Stt Chun KT, KN quy

định trong chương

109 trình 1 Nêu được cấu tạo của mạch LC. Vai trò của tụ điện và của cuộn cảm trong hoạt động của mạch dao động LC. [Thông hiu] • Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc với tụ điện có điện dung C thành một mạch điện kín gọi là mạch dao động. Nếu điện trở của mạch rất nhỏ, coi như

bằng không, thì mạch là mạch dao động lí tưởng.

• Muốn cho mạch dao động hoạt động thì ta tích điện cho tụđiện rồi cho nó phóng điện trong mạch LC. Nhờ có cuộn cảm mắc trong mạch, tụ điện sẽ

phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch. Ôn tập các kiến thức về tụđiện, cuộn cảm, biểu thức định nghĩa cường độ dòng điện, biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch có nguồn điện, hiện tượng tự cảm (đã học ở lớp 11). Dao động điện từ điều hoà xảy ra trong mạch LC sau khi tụ điện được tích một điện lượng q0 và không có tác dụng điện từ

từ bên ngoài lên mạch. Đó là dao động điện từ tự do. 2 Nêu được rằng điện tích của một bản tụđiện hay cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin.

[Thông hiu]

• Phương trình vi phân của dao động điện từ trong mạch có dạng q'' + ω2

q = 0, trong đó ω 1

=

LC . Nghiệm của phương trình có dạng q = q0cos(ωt + j).

Từđó, ta có i = q' = - q0sin(ωt + j) và uAB = q

C = 0 0

q

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn vật lý lớp 12 (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)