01/01/2007 (chưa có Luật BHXH) được trợ cấp theo NĐ 12/CP, sau đó tái phát và giám định lại lần 2 :
Nguyên tắc : người bị TNLĐ trong thời gian trước khi có Luật BHXH, sau đó vết thương tái phát và giám định lại thì mức trợ cấp vẫn tính theo Văn bản trước Luật (không kể thời gian giám định lại.
a.TH1:
+ Nếu giám định lần 1 được hưởng trợ cấp 1 lần (5% ≤ Mất SLĐ ≤ 30%)
+ Và giám định lần 2 vẫn là trợ cấp 1 lần nhưng tỷ lệ mất SLĐ cao hơn lần 1
Giám định lần 1 Giám định lần 2 Mức trợ cấp được hưởng thêm 5% - 10% (4 tháng Lminchung) 5% - 10% Không hưởng trợ cấp 11% - 20% 4 tháng Lminchung 21% - 30% 8 tháng Lminchung 11% - 20% (8 tháng Lminchung)
11% - 20% Không hưởng thêm
21% - 30% 4 tháng Lminchung 21% - 30%
a.TH2:
+ Nếu giám định lần 1 được hưởng trợ cấp 1 lần (5% ≤ Mất SLĐ ≤ 30%)
+ Và giám định lần 2 được hưởng trợ cấp hàng tháng (Mất SLĐ ≥ 31%)
Trường hợp này, theo Thông tư 19 sẽ bỏ trợ cấp 1 lần. Tính
tỷ lệ thương tật mới dựa trên giám định lần 2 và trợ cấp
Ví
Ví dụdụ ::
Ông A bị TNLĐ vào tháng 08/2006. Ông được giám định lần 1 vào tháng 12/2006 và kết luận:
+ Suy giảm khả năng lao động 25%.
+ Và được nhận trợ cấp 1 lần khoảng tiền M1lần 25%
Tháng 10/2009 do thương tật tái phát ông A đi giám định lại và mức suy giảm khả năng lao động của ông là 50%. Xác định M1lần 25% và Tính trợ cấp TNLĐ sau khi giám định lại của ông A ?
a.TH3:
+ Nếu giám định lần 1 được hưởng trợ cấp hàng tháng (Mất SLĐ ≥ 31%)
+ Và giám định lần 2 hưởng trợ cấp hàng tháng nhưng tỷ lệ cao hơn lần 1
Trường hợp này sẽ lấy tỷ lệ thương tật được giám định lần
2 để tính trợ cấp dựa trên các mức của NĐ 12/CP
- Ví dụ :
+ Giám định lần 1 : 35% Mhàng tháng 35% = 0.4 x Lminchung + Giám định lần 2 : 55% Mhàng tháng 55% = 0.8 x Lminchung
b. Trường hợp bị TNLĐ lần 1 và giám định lần 1 từ ngày01/01/2007 (có Luật BHXH) đến nay và được trợ cấp theo