Về thành phần hóa học

Một phần của tài liệu BƯỚC đằu NGHIÊN cứu vị THUÓC tía tô và ĐỊNH HƯỚNG sử DỤNG TRONG điềư TRỊ (Trang 47 - 52)

b. KẾt quả Lá tía tô

2.3.1về thành phần hóa học

> Kết quả định tính phần lớn phù họp với các tài liệu nghiên cứu, chỉ riêng định tính acid hừu cơ là chưa phù hợp. Rất nhiều tái liệu công bố sự có mật của acid rosmarinic [10],[ló]>[22] nhưng trến thực nghiệm chúng tôi chưa phát hiện được acid rosmarinic. Chúng tôi cho rằng hàm lượng acìd rosmarinic quá nhở nên phương pháp đã dùng không phát hiện được.

> Hàm lượng tinh dầu là 0.32+0*01%, phù hợp với kết quả trong tài liệu là : 0,3 - 0.5% [10]. Kết quả sác ký khí khối phổ cho thấy perilla aldehyd là thảnh phần chỉnh (52,35%) và đây là thảnh phần gây ra kích úng trẽn da

[22]do vậy cần có những khuyến cáo trong sử dụng. 2.3.2 về tác dụng du ọc lý

> Tác dung hạ sốt: Mục tiêu chính của khóa luận là thăm đò tác dụng hạ sốt, kết quả nghiên cứu cho thấy trong mô hình đã thử nghiệm :

• Phương thuốc HTAGG có tác đụng hạ sốt rò rệt, từ phút 90 sau khi gây sốt (P<0.05)

• Lá tía tô có tác dụng hạ sốt chậm hơn so với bài thuốc, tác dụng xuất hiện từ phút 120 sau khi gây sốt (P0.05)

• Tinh dầu tía tô (dùng liều tương đương cao LTT) có tác dụng hạ sốt nhẹ (P>0.05)

• Phưang thuốc HTAGG có tác dụng hạ sốt nhanh hơn, mạnh hơn (P<0.05) so với cao LTT, Chửng tỏ sử dụng phương thuổc để hạ sốt sẽ hiệu quả hon khi dùng riêng tía tô.

> Tác dụng kháng hỉstamin ; Plurong thuốc HTAGG và LTT không có tác dụng kháng histamin và gây co thắt khí quản ợ liều đã thử. Kết quả này chưa phù hợp với nghiên cứu về tác dụng chống dị ửng của các tác giả [10],[12],[21]. Việc nghiên cứu tác dụng dược lý phụ thuộc nhiều yếu tố ; sự đáp ứng thuốc, liều thử, đường thử, súc vật thử...do vậy để khẳng định tác dụng này, cần tiếp tục nghiên cửu theo các mô hình dược lý khác nhau.

> Ảnh hưởng trên cơ tron tử cung :

• Ở nồng độ nhỏ (0.125g, dl/100ml) : Phương thuổc HTAGG gây co thắt nhẹ, CTT không gây co thắt cơ trơn tử cung.

• Ở nồng độ cao hơn : Phương thuốc HTÁGG và CTT gây co thắt cơ trơn tử cung rõ rệt, liều càn 2, cao xác suất xuất hiện co thắt càng lớn.

Theo y học cổ truyền vả kinh nghiệm sử dụng trong dân gian thì lá tía tô có tác dụng chống nôn dùng được cho phụ nữ có thai; cành tía tô cũng có tác đụng an thai [5], [10], có nghĩa là giảm co thát hệ cơ trơn hoặc ít nhất không gây co thắt cơ trơn. Như vậy chưa có sự nhất quán giữa nghiên cứu thực nghiệm của chúng tôi với y văn cổ. Đỏ là điều cần tiếp tục nghiên cửu. Neu tác dụng gây co thắt phụ thuộc liều dùng thì đây là một khuyến cáo khi sử dụng cho thai phụ.

KÊT LUẬN

*

♦> «>

VẺ HÓA HỌC

- Kết quả định tính bằng phản ứng hóa học cho thấy lá tía tô có chứa các thành phần : Saponin, flavonoid, đường khử, chất béo, Sterol, tinh dầu.

- Kết quả định tính bằng SKLM của dịch chiết Methanol toàn phần lá tía tô cho thấy :

• Với hệ dung môi n-Hexan “ Toluene - Ethylacetat - Acid formic (2:5:2.5:0.5), sắc ký đồ có vết Rf = 0,10 đậm nhất.

• Với hệ dung môi n-Hexan - Ethylacetat (2:1), sắc ký đồ có vết Rf= 0.50 đậm

nhất.

- Kết quả định lượng hàm lượng tinh dầu trong lá tía tô là : 0.32±0.01%

- Kết quả sắc ký khí khối phổ GC/MS đã xác định được 20 cấu tử có trong tinh dầu 49

tía tô, trọng đò thành phần chính là Perilla aldehyde (52.35%)

VÊ TAC DỤNG SINH HỌC

> Tác dụng kháng histamin

- Phương thuốc HTAGG không có tác dụng kháng histamin ở liều l .2 ml cao tỷ lệ 1: l/35Qg chuột. Khi tiêm tĩnh mạch thuốc liều 1.2 ml, 0.3 ml cao tỷ ỉệ l;l/350g chuột, khí quản bị co thắt lần lượt là 38.9% và 30.1%.

- Cao LTT không có tác dụng kháng histamin và cũng gây co thắt khí quản ả liều 0.6ml, 0,3 mi cao tỷ lệ l:l/350g chuột lần ỉượt là 58.3% và 53.4%.

> Anh hưởng trên cơ trơn tử cung

Phương thuốc HTAGG gây co bóp cơ trơn tử cung ở tất cả các nồng độ thử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.CTT không gây co bóp cơ trơn tử cung ở liều 0.125g dl/100ml, gây co bóp cơ tron tử cung ở các nồng độ cao hơn.

- Xác suất xuất hiện co bóp cơ tron tử cung tăng theo nồng độ thử. ^ Tác dụng hạ sôt

- Tinh dầu tía tô hạ sốt nhẹ (P>0.05) với liều 0.02ml tinh dầu/kg

- Lá tía tô hạ sốt ở thời điểm 120 phút sau khi gây sốt (P<0.05) với liều tương đương 1 Og dl/kg.

4í> 4í>

Phương thuốc HTAGG hạ sốt ở thời điểm 90 phút, 120 phút sau khi gây sốt (P<0.05) với liều tương đương 9 g dl/kg.ĐÈ XUẤT

Một phần của tài liệu BƯỚC đằu NGHIÊN cứu vị THUÓC tía tô và ĐỊNH HƯỚNG sử DỤNG TRONG điềư TRỊ (Trang 47 - 52)