d) Khảo sát độ đúng
2.2.1. Kết quả phân tích arsen trong tóc của 30 ngưừi dân ở xã Trác Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
Qua thực nghiệm chúng tôi thu dược kết quả arsen trong tóc của 30 người dân ở xã Trác Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam qua bảng 4.
Bảng 4: Kếỉ quả hàm lượng arsen trong tóc của 30 mẫu điều tra
TT mẫu Độ hấp thụ Hầm iượng (ng/g) 1 0,115 0,635 2 0,128 0,759 3 0,130 0,778 4 0,092 0,416 5 0,145 0,921 é 0,100 0,492 7 0,117 0,654 8 0,128 0,759 26
Kết quả ờ bảng 3 cho thấy phương pháp địiih ỉưựng arseri đã xây dựng có độ đúng
B i ể u đ ồ b i ể u điển: h i ệ u s u ấ t ỉ h u h ổ i 9 0,140 0,873 10 0,152 0,988 11 0,109 0,57§ 12 0,133 0,807 13 0,110 0,588 14 0,134 0,816 15 0,127 0,750 16 0,153 0,997 17 0,097 0,464 18 0.081 0,311 19 0,079 0,292 20 0,086 0,359 21 0,077 0,273 22 0,091 0,407 23 0,105 0,540 24 0,098 0,473 25 0,083 0,330 26 0,133 0,807 27 0,099 0,483 28 0,136 0,835 29 0,127 0,750 30 0,093 0,426
Từ bâng kết ở bảng 5 cho thấy: 13 mâu điều tra thuộc điện thấm nhiêm arsen vi lượng arsen tóc vượt quá mức cho phép (> 0,75 Ịig/g), trong đó có 2 mảu điểu tra thuộc diện nhiễm độc arsen vì arsen tóc > 0,9 t-ig/g. Đảnh giá điều tra Iheo nhị thức Newton, cho biết:
Tỷ lệ thấm nhiễm arsen trong dãn cư vùng điều tra là từ 19% đến 55%, còn tỷ !ệ nhicm độc arscn là 0,8% đến 22,1%.
2.2. BÀN LUẬN
Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
B i ể u đ ồ b i ể u điển: h i ệ u s u ấ t ỉ h u h ổ i
Phượng phấp ÀÀS ỉằ một phương pháp phân tích hiện đạỉ cổ độ ổn đỊnh và đọ chọn lọc cao trong phép phản tích định lượng vết kim loại. Để đạt được kết quả chính xác phương pháp này cần phải chú ý cả 2 giai đoạn: vô cơ hoã mẫu và nguyên tử hoạ mẫu đo phổ hấp thụ, cùng các thông số của máy trong những điều kiện thích hợp của phòng thí lighiẽm.
Phương pháp vô cơ hoá mẫu
Phuơng pháp vồ cơ hoá ướt để xử lí mẫu tronE; phép xác đinh hảm lượng arsen trong tốc là một phương pháp đơn giản dễ thực hiện, có thể xử lí mâu hàng loạt, Nghiên cứu của chứng tôi cho kết quả hiệu suất íhu hổi 91,19% và độ lệch chuẩn là 2,02%. Tuy nhiên, đây mới chỉ là kết quả nghiên cứu ban đẩu. Trong thời gian ngắn với các điều kiện còn hạn chế nên có thể chưa phải một qui trinh vô cơ hoá mẫu tối ưu nhất.
Với việc định lượng hàm lượng arsen trong mẫu sinh học, ta có thể dùng lò vi sóng, một phương pháp xử lí kín hiện đại. Tuv nhiên, vì giới hạn của khoá luận nên chúng tòi chưa tiến hành thực nghiệm được.
Kỹ thuật nguyên tử hoá
Phép đo mẫu bằng phổ hẩp thụ nguyên tử F - AAS có độ nhạy, độ chọn lọc cao, nhưng sự nhiễm bẩn lại ảnh hưởng rất lớn đến kết quẳ phân tích nên kv thuật này đòi hỏi môi trường phải được kiểm soát chặt chẽ, hoá chất thuốc thử phải có độ tinh khiết cao, vì vậy dụng cụ thí nghiệm của chúng tôi dược xử lí chặt chẽ.
Khoảng luyến tính: Khoảng tuyến lính cùa phương pháp qua khảo sáí Lhấy độ hấp thụ tuyến tính với nồng độ mẫu arsen trong khoảng 20(Jg/] đến 120ụg/l.
Phưổng Êrình tuyến tính eủâ phương phầp mà tôi thựe AghÌỆÍR ỉà:
Y = 0,002x + 0,048 với R = 0,995.
B i ể u đ ồ b i ể u điển: h i ệ u s u ấ t ỉ h u h ổ i
Kết quả thám dò độ phơi nhiễm arsen qua chỉ tiêu arsen tóc
Hiện nay, vấn đề nhiễm độc arsen đã và đang lồ vấn đề cấp thiết ở Việt Nâm. Aĩsên là ngliyên tố tự ãhiễn cố mật ở khấp nơi trên ĩrấi đấí. Dưới tấc động của các quá trinh tự nhiên và nhân sính khác nhau, nó có thể di chuyển từ hợp phần môi trường này sang hợp phẩn môi khác, tạo thành vòng luân chuyển, dãn đến sự phân bố phức tạp của arsen trong tự nhiên. Trong cấu trúc địa chất của nước ta có đến hàng trăm các dị thường arsen liên quan tới các khoáng hoá có tiềm năng ô nhiẽm rất cao, nhưng cho tới nay chúng ta còn chưa xác định được đầy đủ và chính xắc mức độ ô nhicm ãfscfi trõng mỗi trường đất, đá và nước. Kết quả của một số nghiên cứu gần đây đã cảnh báo về nguy cơ ô nhiễm arsen trong nguồn nước ngầm, đất và môi trường khống khí của Việt Nam. Đó không phải chỉ do hậu quả của các hoat đông nhân sinh mà còn nguồn arsen tự nhiên trong môi trường.
Từ ihực trạng thực tế ồ Việt Nam trong những năm gần đây, hầu hểt người
dân Ố vung nông thôn sử dụng nước giếng khõãỉì làm riưởc sinh hõặt hàng ngày,
nên người dân thường xuyên tiếp xúc với ỵêú tố nguy cơ dẫn đến hiện tượng tích luỹ dẩn trong cơ thể tất yếu sẽ dẫn đến chứng bệnh nhiẻm độc arsen ở mức độ khác nhau. Việc đãnh giá mức đọ thấm nhiễm arsen là vấn đề bức xúc cần ỉàm ngay. Theo giới hạn cho phép của viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường Việt Nam hàm lượng arsen trong tóc ở người bình Ihường là
0, 57 ±0,18 ịigịg Chung tôi tiên hanh phân tích 30 đoi tương sống, ỉằm vỉệc, sinh hoạt ở xã Trác Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.
+ Hàm lượng arsen trong tóc của 30 người dân là: 0,273 - 0,997 + Tỷ lộ người bị thấm nhiễm arsen (hàm ỉượng arsen > 0,75 ịig/g): 19 - 55% + Tỷ lệ người bị nhiễm độc (hàm lượng arsen > 0,9pg/g) chiếm 0,8 - 22,1%
KẾT LUẬN
Để đạt được hai mục tiêu đề ra, khoá luận của chúng tôi đã thực hiện được
B i ể u đ ồ b i ể u điển: h i ệ u s u ấ t ỉ h u h ổ i những nội dung sau.
1. Hoàn thành một tổng quan về nguyên tố arsen/độc tính và dược động học của arsen trong cơ thể/thuốc điểu tri/và các phương pháp xác định arsen.
2. Lựa chọn dược các điều kiện để Liến hành định lượng arsen trong tóc bằng phương pháp HG - AAS. Cụ thể là:
+ Xây dựng được quy trình vô cơ hoá mẫu bằng hỗn hợp acid với tỉ lệ HNOa: H2S04: HC104 là 3: 1: 1.
+ Lựa chọn được các điều kiện đo phổ tốt nhất. + Lựa chọn điều kiện để hyđrid hoá.
4- Xảy dựng quy trình (lịnh lữớng vối dỗ lẵp ]ạị, độ ctting iổỉ. Khoảng nồng độ arsen tuyến tính là 5 - ỉ00 ppb.
3. Vận dụng phương pháp định lượng đã xây dựng, tiến hành điều tra mức arsen tóc của 30 người dân sống trong vùng có nguy cơ phơi nhiễm arsen cao của tỉnh Hà Nam. Kết quả cho thấy:
Tỷ lệ thấm nhiễm aisen của người dân trong vùng điều tra là từ 19% đến 55% và tỷ lệ nhiẽm độc arsen là 0,8% đến 22,1%.
ĐỂ NGHI
*Tiếp tue nghiên Gứu để xác định điều kiện tối ưu nhất cho quá trình vồ cơ hoá mẫu.
*Tiến hành nghiên cứu chi tiết với qui mò lớn hơn, lấy và phân tích mẫu tóc của người dân tại các vùng khác với số ỉượng mẫu đủ ỉón, đại diện cho từng nhóm để có những đánh giá sát thực, có ý nghĩa thống kê vầ có bằng chứng thuyết phục tới các nhà quản lý về nguy cơ nhiễm độc
ârsen ỉ ừ nước ngẩm.
*Nãng cao nhận thức của người dân và chính quyền quản lý cấp xã về sự nguy hại của việc sử dụng nước ngầm ô nhiễm arsen, cổ biện pháp giảm thiểu phơi nhiễm arsen như thay thế nguổn nưổc an hàng ngày bằng cách dung nước mưa, nước máy hay xây lắp các trạm cấp nước sạch qui mô xâ.TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Hoàng Văn Bính (2007): Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr 90, 97.
2. Đỗ Kiên Giang (1997): Tổng quan về bệnh nghể nghiệp và thuốc đỉều trị nhiễm dộc kim loại nặng, luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học khoá 47.
3. N.L Glinka (1998): Hoá đại cương, NXB Mir Matxcowva(bản dịđì tiếng Việt).
4. Phạm Luận (1998), cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, khoa hoá học Bộ mồn hoá phân tích ĐHTH quổc gia Hu
Nội, phẩn 2,
5. Phạm Luận (2003) phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXBĐHQG Hà Nội, phần 2, tr. 123 -250.
6. Hoàng Nhâm: Hoá học vở cơ tạp 2, Nhà xuất bản giáo dục. 1999, tr-161-2007,
7. Đặng Minh Ngọc (1999): Tổng hợp nghiên cứu về arsen (Tõico letter) 108, tr. 179-183.
8. Lể Thầnh Phước (2006), Hoắ học vố cơ,Truồng Đạỉ học Được Hầ Nội, Bộ món hoá đại cương vồ cơ, quyển 3, tr. 71 — 78.
9. Hoàng Như Tố (1970): Độc chất học, Nhà xuất bản y học và thể thao, ul 62- 167.
10.Lê Trung (1994): Bệnh nghể nghiệp, Nhà xuất bản y học, tr. 184-195.
11.Phạm Văn Tất: Arsen gây ô nhiễm mạch nước, Tạp chí Thuốc và sức khoe, số 9 í/1997, tf. 16-17.
khoẻ trường học (2002),NxB Yhọc.ir. 404 - 4ỡễ vằ 445 — 451. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
13. Hauschild F: Pharmakologie und Grundlagen der Toxikologie, VEB Georg Thieme Leipzing - 1973, tr. 355-360.
14. Uttam K. Chowdhury et aỉ(2000) “Groundwater arsenic contamination in Bangladesh and west Bengal, India Enviromental health perspectives, ĨÔ8* pp. 353-397.
15. Wolfsperger M, Hauser G, Gobler w & Schlagenhaufen c (1994), “Heavy
metals in human hair samples from Austria and Italy: influence of sex and smoking habits”, Sei Total Environ, 156, pp. 235-242,
16 . Zhang L & Zhou K{1992). '‘Background values of trace elements 111 thê âfêâ af the Yangtze River”, Sei Tỡtal Environ, 125, pp. 391404.