Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam (Trang 28 - 33)

IV. Tồn tại và nguyên nhân.

2. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam hiện nay.

cơ khí Việt Nam hiện nay.

Để thực hiện các ph−ơng h−ớng trên cần phải có sự nỗ lực không chỉ của các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam mà còn là sự nỗ lực của các cơ quan quản lý Nhà n−ớc. Vì vậy, cần phải có các giải pháp từ phía các doanh nghiệp và các giải pháp từ phía Nhà n−ớc.

2.1. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp.

2.1.1. Các giải pháp về công nghệ.

Theo nh− phân tích ở trên, trình độ công nghệ của ngành cơ khí Việt Nam hiện nay rất lạc hậu. So với các n−ớc khu vực chúng ta lạc hậu từ 30-40 năm, so với các n−ớc trên thế giới chúng ta lạc hậu từ 50-60 năm. Để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh nhất là khi n−ớc ta đang tiến tới hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, tất yếu ngành cơ khí phải đổi mới thiết bị, công nghệ... để năng cao khả năng sản xuất cũng nh− chất l−ợng sản phẩm.

Tuy nhiên, để hoạt động đổi mới công nghệ trong ngành cơ khí đạt hiệu quả cao cần phải có một chiến l−ợc lâu dài. Không phải cứ đổi mới công nghệ ồ ạt, hàng loạt là có lợi... Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay vốn để đầu t− đổi mới công nghệ trong ngành cơ khí rất nhỏ hẹp không cho phép đổi mới công nghệ ở tất cả các khâu, các bộ phận của quá trình sản xuất mà phải có sự −u tiên. Vì vậy, các doanh nghiệp khi quyết định đầu t− đổi mới công nghệ cần chú ý các vấn đề sau :

Đối với một số sản phẩm mà không đòi hỏi trình độ sản xuất hiện đại, độ chính xác cao... các giải pháp về công nghệ cần tiến hành theo h−ớng khai thác, tận dụng hết tiềm năng công nghệ hiện có để nâng cao năng lực sản xuất. Nên sử dụng các công nghệ cần nhiều lao động để sử dụng lực l−ợng lao động hiện có trong ngành.

Đối với một số sản phẩm đòi hỏi trình độ sản xuất cao, cần phải đầu t− ngay công nghệ hiện đại để tránh lạc hậu với khu vực và thế giới. Trong quá trình đầu t− đổi mới công nghệ cần chú ý công tác điều tra, nghiên cứu... để

KILOB OB OO KS .CO M

chọn đ−ợc công nghệ phù hợp, tránh tình trạng nhập công nghệ cũ kỹ lạc hậu từ n−ớc ngoài.

Đổi mới công nghệ phải đi đôi với đào tạo, nâng cao trình độ của cán bộ kỹ thuật cũng nh− công nhân sản xuất để có thể làm chủ đ−ợc công nghệ, khai thác triệt để công nghệ mới

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu triển khai trong doanh nghiệp để không ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất l−ợng sản phẩm cũng nh− cho ra đời những sản phẩm mới và những công nghệ mới.

2.1.2. Các giải pháp về vốn

Một vấn đề khó khăn đối với các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam hiện nay là năng lực hạn chế về vốn. Không chỉ quy mô vốn nhỏ bé mà vốn đầu t− mới cũng rất nhỏ giọt. Điều này đã gây rất nhiều trở ngại cho các doanh nghiệp trong việc đổi mới công nghệ, nâng cao chất l−ợng sản phẩm.

Vì vậy, các giải pháp về vốn đối với các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam hiện nay cần tập trung vào việc huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tr−ớc hết, cần tăng c−ờng các hoạt động liên doanh, liên kết với n−ớc ngoài để thu hút vốn đầu t− trực tiếp FDI. Để làm tốt việc này, một mặt các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam phải năng động, sáng tạo trong việc tìm kiếm đối tác, mặt khác phải không ngừng nâng cao năng lực sản xuất của mình để đáp ứng các yêu cầu thành lập các công ty liên doanh.

Thứ hai, tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp cơ khí để thu hút nguồn vốn đầu t− trong n−ớc. Có thể nói, cổ phần hoá là một xu thế tất yếu không chỉ đối với các doanh nghiệp cơ khí mà đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

Ngoài ra, các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam còn phải tranh thủ mọi cơ hội để có thể vay đ−ợc vốn của các tổ chức tài chính trong và ngoài n−ớc.

2.1.3. Các giải pháp về nguồn nhân lực

Có thể nói, chất l−ợng nguồn nhân lực ch−a cao là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến khả năng cạnh tranh yếu kém của ngành cơ khí. Vì vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh, ngành cơ khí tất yếu phải nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực.

Để làm đ−ợc điều này, các doanh nghiệp cơ khí cần tập trung vào những việc sau đây :

Tăng c−ờng công tác đào tạo trong doanh nghiệp bằng nhiều hình thức khác nhau nh− : Gửi đi hoc hay tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn tại doanh nghiệp... Cần lập một quỹ tài chính trong doanh nghiệp để chi cho đào tạo.

KILOB OB OO KS .CO M

Có các chính sách khuyến khích, đãi ngộ thích đáng để ng−ời lao động không ngừng tự nâng cao trình độ, tay nghề của mình.

Có các chính sách liên kết, hợp tác với các tr−ờng đại học, với các trung tâm dạy nghề để đào tạo nguồn nhân lực cho ngành cơ khí.

2.1.4. Các giải pháp về Marketing

Có thể nói, nâng cao chất l−ợng hoạt động Marketing là một hoạt động tất yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam thì các giải pháp này càng có vai trò quan trọng.

Tr−ớc hết, các doanh nghiệp cơ khí cần tăng c−ờng công tác điều tra, nghiên cứu thị tr−ờng. Qua hoạt động này, các doanh nghiệp cần phải xác định đ−ợc thị tr−ờng cần những sản phẩm gì, với giá cả bao nhiêu, chất l−ợng nh− thế nào... để từ đó có chính sách sản phẩm phù hợp.

Không chỉ điều tra, nghiên cứu thị tr−ờng mà các doanh nghiệp cơ khí còn cần phải phân tích các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là Trung Quốc, đối thủ lớn nhất hiện nay. Cần phân tích rõ mặt mạnh, mặt yếu của đối thủ cạnh tranh để có đối sách cạnh tranh hữu hiệu nhằm giành thắng lợi trên thị tr−ờng.

Thứ hai, cần xây dựng một mạng l−ới cung cấp sản phẩm rộng khắp, có thể bao quát đ−ợc thị tr−ờng tránh tình trạng sản phẩm của n−ớc ngoài tràn ngập thị tr−ờng.

Thứ ba, cần tăng c−ờng các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo xây dựng th−ơng hiệu sản phẩm

Thứ t−, cần tăng c−ờng các hoạt động hỗ trợ sau bán. Đặc tr−ng của sản phẩm cơ khí là trong quá trình sử dụng hay phát sinh các vấn đề cần đ−ợc bảo hành, sửa chữa... Vì vậy, nâng cao chất l−ợng hoạt động này sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị tr−ờng.

Để làm tốt các hoạt động này, các doanh nghiệp cần lập một phòng Marketing để phụ trách các hoạt động trên.

2.2. Các giải pháp ở tầm vĩ mô ( Từ phía Nhà n−ớc )

Để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí, nếu chỉ dựa vào những nỗ lực của doanh nghiệp thôi thì ch−a đủ mà cần phải có các giải pháp ở tầm vĩ mô, tức là phải có sự can thiệp của Nhà n−ớc.

Thứ nhất, phải tiến hành cơ cấu lại ngành cơ khí. Nh− phân tích ở trên, một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khả năng cạnh tranh yếu kém của ngành cơ khí là do cơ cấu ngành không hợp lý. Vì vậy, trong thời gian tới, Nhà n−ớc phải có các giải pháp quy hoạch, tổ chức lại hệ thống các nhà máy cơ khí trên phạm vi toàn quốc và trong từng vùng theo h−ớng hiện đại hoá, chuyên môn hoá, hợp tác hoá. Lựa chọn trên bình diện quốc gia các sản phẩm, nhóm sản

KILOB OB OO KS .CO M

phẩm cơ khí chế tạo máy, sản phẩm cơ khí trọng điểm để cung cấp máy móc trang thiết bị cho các công trình đầu t− xây dựng những nhà máy mới của các ngành kinh tế, những sản phẩm mà ngành cơ khí n−ớc ta có khả năng cạnh tranh với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới ... để nhà n−ớc −u tiên bảo hộ, phát triển bền vững. Tránh tình trạng đầu t− dàn trải không đem lại hiệu quả chung cho toàn ngành.

Thứ hai, Nhà n−ớc phải cải tiến công tác quản lý trong ngành cơ khí. Một trong những tồn tại chính của ngành cơ khí là tình trạng quản lý kém hiệu quả, chồng chéo lên nhau. Một doanh nghiệp cơ khí vừa phải chịu quản lý của cơ quan quản lý trực tiếp cấp trên, vừa phải chịu quản lý của cơ quan chủ quản ở địa ph−ơng, rồi các cơ quan quản lý ngành ( ví dụ nh− các doanh nghiệp cơ khí thuộc Bộ Nông nghiệp vừa phải chịu sự quản lý của Bộ Nông nghiệp, Bộ Công nghiệp và cơ quan quản lý địa ph−ơng ). Chính tình hình này đã gây nhiều khó khăn cho việc quản lý doanh nghiệp. Chính vì vậy, Nhà n−ớc cần có những biện pháp cải tiến quản lý chấm dứt tình trạng quản lý chồng chéo lên nhau giữa cơ quan chủ quản ở trung −ơng và cơ quan quản lý ở địa ph−ơng, xoá bỏ ranh giới, bộ, ngành, địa ph−ơng, tăng c−ờng quản lý Nhà n−ớc về lĩnh vực cơ khí.

Thứ ba, nhà n−ớc cần phải có các chính sách kịp thời và đủ mạnh để bảo hộ và tạo điều kiện cho ngành cơ khí trong n−ớc phát triển. Đó là các chính sách bảo hộ sản xuất các sản phẩm cơ khí trọng điểm, hạn chế nhập khẩu những sản phẩm cơ khí mà trong n−ớc ta đã có năng lực sản xuất tốt, bổ sung hoàn chỉnh các quy chế đấu thầu, chỉ định thầu đối với việc chế tạo trong n−ớc các dây chuyền thiết bị toàn bộ để tạo thị tr−ờng cho sản phẩm cơ khí, khuyến khích các nhà đầu t− sử dụng thiết bị trong n−ớc đạt hiệu quả kinh tế cao...

Thứ t−, Nhà n−ớc cần có các chính sách hỗ trợ vốn cho ngành cơ khí. Có thể nói, khó khăn về vốn là một trở ngại rất lớn đối với sự phát triển của các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam hiện nay, nên Nhà n−ớc cần có các giải pháp đối với vấn đề này. Nhà n−ớc cần phải có các chính sách −u đãi đối với việc đầu t− vào ngành cơ khí nh− cho các doanh nghiệp cơ khí vay vốn dài hạn với lãi suất −u đãi, có thời gian ân hạn thích đáng....

Thứ năm, Nhà n−ớc cần có các chính sách để đẩy mạnh công tác nghiên cứu trong lĩnh vực cơ khí nh− tăng đầu t− cho các Viện nghiên cứu, các dự án nghiên cứu quan trọng. Có thể nói, nâng cao chất l−ợng công tác nghiên cứu sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển ngành cơ khí.

Thứ sáu, Nhà n−ớc cần có chính sách phát triển nguồn nhân lực cho ngành cơ khí nh− tăng đầu t− cho các cơ sở đào tạo kỹ s− cơ khí và công nhân

KILOB OB OO KS .CO M

kỹ thuật, có các chính sách khuyến khích sinh viên theo học chuyên ngành cơ khí nh− hỗ trợ học bổng...

Thứ bảy, Nhà n−ớc cần phải có các chính sách thúc đẩy những ngành cung cấp nguyên vật liệu và những ngành hỗ trợ cho ngành cơ khí phát triển. Đây là một nhân tố rất quan trọng, bởi những ngành trên phát triển tốt, sẽ tạo điều kiện rất lớn cho ngành cơ khí, và ng−ợc lại, nếu những ngành trên vẫn ở trong tình trạng yếu kém nh− hiện nay, ngành cơ khí sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Trên đây là một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí. Để đạt đ−ợc mục tiêu phát triển vững chắc, từng b−ớc giành lại thị tr−ờng trong n−ớc, v−ơn ra thị tr−ờng thế giới cần rất nhiều nỗ lực không chỉ của riêng ngành cơ khí mà còn cần sự phối hợp của các ngành sản xuất khác và các chính sách của Nhà n−ớc.

KILOB OB OO KS .CO M Kết luận

Có thể nói, nâng cao khả năng cạnh tranh là một yêu cầu tất yếu đối với mọi doanh nghiệp trong cơ chế thị tr−ờng bởi chỉ có nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển đ−ợc.

Đối với các doanh nghiệp cơ khí, nâng cao năng lực cạnh tranh lại càng là một yêu cầu cấp thiết. Tr−ớc hết, đó là do thực trạng khả năng cạnh tranh yếu kém của ngành. Thứ hai, đó là do yêu cầu của công nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất n−ớc. Ngành công nghiệp cơ khí phải mau chóng v−ơn lên để xứng đáng với vai trò là “ nền tảng của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc ”.

Qua đề án này, em mong muốn đ−ợc đóng góp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong ngành cơ khí. Tuy nhiên, những vấn đề em đã nêu trong đề án này chỉ là những kết quả nghiên cứu b−ớc đầu và mang tính định h−ớng chung cho toàn ngành. Để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cơ khí, còn rất nhiều vấn đề cần đ−ợc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa. Và các doanh nghiệp trên cơ sở những giải pháp chung, cần phải dựa vào những đặc điểm của doanh nghiệp mình để đề ra đ−ợc những chiến l−ợc phù hợp.

Cuối cùng, em tin t−ởng rằng, cùng với những nỗ lực của các doanh nghiệp cơ khí và những chính sách phù hợp của Nhà n−ớc, ngành cơ khí Việt Nam sẽ mau chóng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, xứng đáng là ngành công nghiệp có vai trò then chốt, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất n−ớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)